Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 33: Làm văn: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Bùi Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 33: Làm văn: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Bùi Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_33_gia_tri_van_hoc_va_tiep_nha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 33: Làm văn: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Bùi Thị Huyền
- Chào mừng các thầy cô và các em học sinh! Gv: Bùi Thị Huyền Trường: THPT Nguyễn Huệ-Thái Bình
- I. Giá trị Văn học 1. Giá trị nhận thức 2. Giá trị giáo dục GIÁ TRỊ VĂN 3. Giá trị thẩm mĩ HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC II. Tiếp nhận Văn học
- Tác phẩm Nhà văn Người đọc văn học Chủ thể tiếp nhận văn học Người sáng tạo Phương tiện truyền bá văn học Tạo lập văn bản văn học Tiếp nhận văn học
- 1. Khái niệm - Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí người đọc/ người nghe nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình. - Phân biệt tiếp nhận – đọc + Giống nhau: có thể tiếp nhận qua đọc + Khác: Tiếp nhận Đọc - Rộng hơn - Hẹp hơn - Không qua đọc cũng có thể - Đọc nhưng có thể không tiếp tiếp nhận (tiếp nhận qua nghe) nhận
- 2. Các tính chất Mỗi cá nhân có sự tiếp nhận riêng tùy - Tính cá thể hóa, chủ động giới tính, lứa tuổi, học vấn . tích cực của người tiếp nhận Sự tiếp nhận chỉ diễn ra khi người tiếp nhận chủ động, tích cực - Tính đa dạng, không thống Cùng một văn bản lại có nhiều cách nhất hiểu, cách cảm nhận khác nhau
- 3. Các cấp độ Các cấp độ vb sinh hoạt: Hãy đứng yên khi Vb văn học: Dữ dội và dịu êm Tổ quốc cần! Sóng tìm ra tận bế. CĐ 1: Cảm thụ chỉ tập trung vào Kêu gọi đứng yên khi Tổ quốc cần nội dung cụ thể, trực tiếp. CĐ 2: Cảm thụ từ nội dung trực - Kêu gọi thực hiện cách li để tiếp thấy được nội dung tư tưởng phòng chống dịch bệnh - Thể hiện tinh thần vì sức khỏe cộng đồng, tinh thần yêu nước. CĐ 3: Cảm thụ sự hài hòa giữa nội Hình thức phù hợp nd lời kêu gọi: dung và hình thức nghệ thuật + Ngắn gọn -> dễ nhớ + Hãy -> Khuyến khích, kêu gọi + Ẩn dụ: đứng yên ( cách li xã hội)-> cách nói quen thuộc, vừa cụ thế, vừa đa nghĩa. + Nhân hóa: Tổ quốc cần -> Tổ quốc như một con người.
- I. Giá trị Văn học 1. Giá trị nhận thức 2. Giá trị giáo dục GIÁ TRỊ VĂN 3. Giá trị thẩm mĩ HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC II. Tiếp nhận Văn học 1. Khái niệm 2. Tính chất 3. Các cấp độ
- Bài tập: 1. Hãy nêu cảm nhận của em về câu ca dao: Anh tưởng nước giếng sâu Anh nối sợi dây dài Ai ngờ nước giếng cạn Anh tiếc hoài sợi dây. 2. Cảm nhận về đoạn thơ sau theo các cấp độ của tiếp nhận văn học: Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. ( Trích Tây Tiến - Quang Dũng)