Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_7_doc_van_tay_tien_quang_dung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)
- Tiết 19, 20: QUANG DŨNG -Quang Dũng-
- I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả - Tên khai sinh là Bùi Quang Dũng Đình Diệm, quê: Phượng Trì - Đan Phượng-Hà Tây - Là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc → dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm
- Tranh của nhà thơ Quang Dũng.
- - Phong cách thơ: phĩng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa - 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Sáng tác chính: Mây đầu ơ (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988)
- 2. Bài thơ Tây Tiến: a. Đồn quân Tây Tiến: - Thành lập: đầu năm 1947 - Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội thực dân Pháp - Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, miền Tây Thanh Hố, Sầm Nưa (Lào) → địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc
- - Thành phần : Phần đơng là thanh niên Hà Nội, trong đĩ cĩ nhiều học sinh, sinh viên; - Điều kiện sống, chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hồ hoa, lãng mạn. - Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hồ Bình thành lập Trung đồn 52.
- Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên
- 2. Tác phẩm: b. Hồn cảnh sáng tác: - Quang Dũng từng là đại đội trưởng của binh đồnTây Tiến - Cuối năm 1948, ơng chuyển sang đơn vị khác. Tại làng Phù Lưu Chanh (Hà Tây), tác giả viết bài thơ này. Lúc đầu bài thơ cĩ tên là “Nhớ Tây Tiến” - In trong tập “Mây đầu ơ”
- HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC: Giọng đọc phù hợp với giọng điệu của các câu, các đoạn thơ: - Những câu thơ nhiều thanh trắc: giọng khoẻ, chắc, gọn -Những câu thơ nhiều thanh bằng: giọng êm ái, ngân nga - Ngắt nhịp 4/3
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
- Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
- Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành
- Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
- 1. Bố cục: -→ĐoạnMạch1: “liênSơngkếtMãgiữa thơmcácnếpđoạnxơichính”: Nhữnglà mạchcuộc hànhcảmquânxúc, giantâm khổtrạngvàcủakhungnhàcảnhthơ:thiênNỗi nhớnhiêndamiềndiếtTâyvềhùngđồngvĩ, hoangđội, vềsơnhững, dữ dội.kỉ niệm - Đoạn 2: “Doanh trại hoa đong đưa”: Nhữngcủa đồnkỉ niệmquânđẹpgắnvề tìnhliềnquânvới dânkhungtrongcảnhđêm liênthiênhoannhiênvà cảnhmiềnsơngTâynướchùngmiềnvĩTây, hoangthơ mộngsơ., hiểm- Đoạntrở3:mà“TâyđầyTiếnthơđồnmộng khúc độc hành”: Chân dung người lính Tây Tiến - Đoạn 4: “Tây Tiến chẳng về xuơi”: Lời thề gắn bĩ với đồn quân Tây Tiến
- Khổ 1 : Kỉ niệm về những cuộc hành quân và cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Khơi nguồn nỗi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi nhớ Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Thiên nhiên Heo hút cồn mây súng ngửi trời Tây Bắc Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Hình tượng Gục lên súng mũ bỏ quên đời! người lính Chiều chiều oai linh thác gầm thét Thiên nhiên Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khĩi Tây Bắc Mai Châu mùa em thơm nếp xơi. Hình tượng người lính
- 2. Phân tích: 2.1. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội a.Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ: “Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”
- - Sơng Mã, rừng núi (Khơng gian)→Gợi nhắc về một miền kí ức, miền nhớ khơn nguơi -→XaCảmrồi (Thời→xúcHaigianchủcâu)→đạothơĐã, làxuyênmộtquá tiếngkhứsuốt, làgọibàihồithơniệmlà . Cĩmộtmộtnỗisự–nhớgọinuốivềdatiếcnhữngdiết, day, mãnhgìdứtthântrongliệtthuộc, haithường,chữ ấytrực , -ám“TâyảnhTiến,đángbaoơi!”trùmnhớ: Tiếngnhấtcả gọikhơngtrongthiếttâmgianthatưởng-bậtthờilêngiantừ một nỗi nhớ dângnhà thơtrào về, khơngmột thờithể kìmTâynénTiếncủa. chủ thể -Nhớ chơiTheovơi :tiếngHìnhgọitượngấy, baohĩakỉnỗiniệmnhớ. Âm “ơi” ở câu 1 bắtsẽ vầnthứcvớidậytừ, ùaláyvề“chơi vơi” gợi trạng thái cụ thể: nỗi nhớ như đang lửng lơ giữa khơng gian, nhẹ tênh, khơng trọng lượng mà sâu nặng vơ cùng
- * Bức tranh thiên nhiên miền Tây -Thiên- Địa hìnhnhiênTâyTâyBắcBắchiểmhoangtrở:dã, dữ dội: -Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, +++ ““ Dốc Thác““sươngNhàlêngầmaikhúclấpPhathét”,khuỷu Luơng“đêm” / dốchơimưa”: +sươngxa“Ngànkhơikhĩithước”: Câunúilênthơrừngcao / +thămchePhatồn “CọpthẳmlấpvầnLuơngtrêulối”:bằng5đingườithanh, cheMai, âm”trắclấpChâu“ơi, dáng2” cuốingàn: Nhữngngườicâuthướctạotrongđịađộxuốngngânmờdanh”:ảođối-, thanhhưtênngathực,đất bằngvang , ,tênđiệpxa, lànggợitừ “nêndốclạ”,lẫmsự (baolên, tạo-xuốngla,ấn bình),tượngđiệplặng, nhịpvề nhịp→ Vẻ4/3hoang, từ láydạikhúc, dữkhuỷudội,, chứa4/3 đầy bí mật là thămmốinhữngcủađethẳmcảnhdọavùngvậtkhủngđấtkhiếpxa xơithườngcủatrựcTổ (quốcchiều-nơi chiềugắn→ Ba, vớiđêmcâubaođêmthơ kỉtrước) củaniệmconlà nétcủa ngườivẽngườigân guốclính, rắn CâurỏiTâychữthìTiếnđâylạinhư bị bẻlà mộtgãy đểnéttạovẽhìnhmềmvề độmạicao dựng đứng giữa hai triền dốc. Nhịp 4/3 trở thành giao điểm phân định rạch rịi hai hướng lên-xuống của vơ vàn những con dốc trên con đường hành quân gập ghềnh, khúc khuỷu, gian khổ của người lính
- Cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ, hiểm trở với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, thú dữ Khơng gian nghệ thuật được mở ra cả ba chiều cao, sâu, rộng với những nét vẽ vừa hiện thực vừa mơ hồ, hư ảo, làm nền cho sự xuất hiện của hình ảnh người lính
- * Hình ảnh người lính -Núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở là -“Heo hút cồn mây súng ngửi trời” thử thách khơng nhỏ với con người. Trong → nhân hĩa: vừa tơ đậm độ cao chĩt vĩt của khơng gian ấy, cĩ thể hình dung hình ảnh những dốc núi, vừa thể hiện sự tinh nghịch, trẻ trung chàng trai Tây Tiến đang trên đường hành quân của người lính → trong gian khổ, họ vẫn lạc gian lao, nghe thấy hơi thở, nhìn thấy bước quan, yêu đời. chân nặng nhọc trên những con dốc dựng đứng, sự mỏi mệt sau những chặng đường xa
- -“Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Trên chặng đường hành Người lính hi sinh, cái quân gian khổ, người chết đến với họ nhẹ lính quá tạm nghỉ, ngủ nhàng, thanh thản thiếp đi trong chốc lát Dù hiểu theo cách nào, hai câu thơ cũng tốt lên vẻ đẹp bi tráng của người lính. Đĩ là tư thế, là khí phách hiên ngang sẵn sàng xả thân, coi thường gian khĩ và cả cái chết
- Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khĩi Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Đoạn 1 là bức tranh thiên nhiên Tây Nỗi nhớ về kỉ niệm ấm áp tình quân Bắc với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội trải dọc dân. theo con đường hành quân, làm nền choLàhìnhphútảnhnghỉngườichân ởlính mộtTâybảnTiếnlàng. Bút, bữa phápCơmlãngtỏamạnhươngưanếpcựcmớitả, thủnhưphápxua đốitan lậpbaođã nhiêutạo ravấttrongvảđoạnnhọcthơnhằn bêncủacạnhcuộc nhữnghành mảngtrình gianvẽ đậmkhổ, bạo tay là những đường nét mảnh mai, mềm mại Bước ngoặt về cảm xúc, chuẩn bị cho đoạn sau
- ➢ Đọan 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan + cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng.
- a) Cảnh đêm liên hoan văn nghệ giữa người lính Tây Tiến với người dân địa phương: được miêu tả bằng những chi tiết vừa thực vừa ảo, mang vẻ đẹp của xứ lạ phương xa. - Ánh sáng lung linh của lửa đuốc cả “doanh trại bừng lên”. - Âm thanh của tiếng khèn, tiếng nhạc làm ngất ngây lịng người. - Hình ảnh cơ sơn nữ xuất hiện trong bộ “xiêm áo”, vừa e thẹn vừa tình tứ “e ấp” trong vũ điệu đậm sắc màu núi rừng “man điệu” làm say lịng người lính Tây Tiến.
- b) Cảnh sơng nước Tây Bắc thơ mộng, trữ tình : - Khơng gian dịng sơng trong 1 buổi chiều sương giăng. - Bến bờ lặng tờ, hoang dại. - Nổi bật lên là hình ảnh những con người Tây Bắc khéo léo, tài hoa trên những chiếc thuyền độc mộc. - Những bơng hoa rừng “đong đưa”, “hồn lau nẻo bến bờ” làm duyên trên dịng nước lũ. ➔ Chất thơ và chất nhạc trong đọan thơ này hịa quyện 1 cách tài tình.
- ➢ Đọan 4: Lời thề gắn bĩ với Tây Tiến Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn tốt lên vẻ hào hùng : - Cái tinh thần một đi khơng trở lại : “Người đi khơng hẹn ước”. - Tình cảm gắn bĩ của những người lính Tây Tiến và cũng là của tác giả đối với đồng đội : “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi”.
- III. Tổng kết: (GHI NHỚ) Núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng