Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 8: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu) - Phần 1: Tác giả

ppt 23 trang thuongnguyen 5623
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 8: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu) - Phần 1: Tác giả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_8_doc_van_viet_bac_to_huu_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 8: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu) - Phần 1: Tác giả

  1. Phần một: Tác giả
  2. Phần một:Tác gia TỐ HỮU NỘI DUNG I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ. I- TIỂU SỬ
  3. Tác gia TỐ HỮU I- TIỂU SỬ. * Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002) * Quê hương: Quảng Điền - Thừa Thiên Huế. * Gia đình: nhà nho nghèo, yêu ca dao. * Cuộc đời: gắn bĩ với cách mạng. → tạo nên bản sắc thơ Tố Hữu.
  4. Tác gia TỐ HỮU I- TIỂU SỬ " đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người cĩ những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hĩa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đĩng gĩp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc." Tổng Bí thư NƠNG ĐỨC MẠNH
  5. Tác gia TỐ HỮU I- TIỂU SỬ II- ĐƯỜNG CÁCH MANG, ĐƯỜNG THƠ. Tố Hữu ở Trường Sơn
  6. Tác gia TỐ HỮU CHẶNG ĐƯỜNG THƠ Ra trận Một tiếng đờn Từ ấy Việt Bắc Giĩ lộng Máu và hoa Ta với ta Năm Năm Năm Năm Năm 1962 -1971 1977 -1992 1937- 1946 1947- 1954 1955 -1961 1972 - 1977 1993 -1999
  7. Tên tap Thoi diem sang Noi dung chu yeu BAi tho tieu tho tac bieu (1937-1946) Ca ngợi lý tưởng cách m ng. ạ Từ ấy. -Gi v ng l p Ra đời trong ư ữ ậ -Tâm tư phong trào trưỡng cách trong tù. 1. Từ ấy m ng tr c th ạ ướ ử -Huế tháng dân cho đến thách. khi c/m T.8 - Niềm vui chiến tám. thành cơng thắng. 1945- -Phản ánh những chặng đường gian lao, Hoan hơ 1954) anh dũng và thắng lợi chiến sĩ Điện của cuộc k/c. Biên. Kháng -Thể hiện thành cơng 2. Việt h/ả và tâm tư của nd - Việt Bắc. chiến k/c. - Sáng tháng Bắc - Kết tinh những t/c năm. chống l n c a con ng i VN ớ ủ ườ - Ta đi tới. Pháp k/c mà bao trùm là tình yêu nước.
  8. -Ba mươi năm (1955- 1961) -Niềm vui, niềm Miền Bắc tự hào , tin đời ta cĩ xây dựng tưởng vào cuộc Đảng. XHCN, miền sống mới XHCN ở -Bài ca xuân 3. Gío miền Bắc Nam đấu - Thể hiện tình 61 lộng tranh cảm với miền -Mẹ Tơm Nam. -Quê mẹ. chống đế - Tình quốc Tế vơ sản với các nước Em ơi Ba quốc Mỹ. anh em. Lan. -Tập trung phản -Bài ca xuân (1962-1971) ánh cao trào 68. -Bài ca ch ng M c ) Cuộc ố ỹ ở ả xuân 71. -Bác kháng chiến hai miền Nam Bắc. ơi ! -Kính gửi 4. R a ch ng M ố ỹ -Ca ngợi cụ Nguyễn Du. CNAHCM. trận hào hùng và -Theo chân quyết liệt -Tiếc thương vơ hạn trước sự qua Bác. đời của Bác Hồ.
  9. 1972- 1977 -Ca ngợi Tổ quốc . Cả nước Việt Nam - chân lý c a th i đ i. -Xin gửi Miền 5/ Máu dốc tịan lực ủ ờ ạ -T ng k t v Vi t Nam. vào cuộc ổ ế ề ệ và hoa Nam anh hùng -Vi t Nam kháng chiến ệ trong xây d ng đ t máu và hoa. chống Mỹ và ự ấ n c và đ u tranh - N c non thắng lợi vẻ ướ ấ ướ vang. chống ngoại xâm. ngàn dặm. Là t p h p 6/ Một ậ ợ những bài thơ -Một Tiếng đờn được sáng tác - Là những chiêm tiếng đờn -Ta với ta. từ 1978 đến nghiệm của nhà thơ (1992) 1999, trong về lẽ sống, lẽ đời với khung cảnh đất giọng trầm lắng, suy 7/ Ta với nước hịa bình tư ta (1999 ) , độc lập nhưng . cịn nhiều khĩ khăn
  10. *Qua hịan cảnh sáng tác cũng như nội dung chính của từng tập thơ, chúng ta cĩ thể khẳng định : - Thơ Tố Hữu luơn bám sát những bước đi và nhiệm vụ của cách mạng , của đời sống chính trị của đất nước. - Đồng thời cũng thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
  11. Tác gia TỐ HỮU I- TIỂU SỬ III . PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU. II- ĐƯỜNG CÁCH MANG, ĐƯỜNG THƠ. Hãy khái quát những III-PHONG nét nổi bật về CÁCH NGHỆ phong cách thơ Tố Hữu? THUẬT
  12. ▪Tại sao lại nĩi : Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình -chính trị? - Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ . - Thơ Tố Hữu nhằm mục đích phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đọan cách mạng. - Nội dung chính trị trong thơ Tố Hữu lại được chuyển tải qua cảm hứng trữ tình. - Đề tài trong thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác từ đời sống chính trị của đất nước và tình cảm chính trị của bản thân nhà thơ. * Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người và cuộc sống cách mạng.
  13. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gơng xưa đã gãy Hãy bay lên! Sơng núi của ta rồi! Nước mắt ta trào, búp mí, tràn mơi Cổ ta ré trăm trận cười, trận khĩc! Ta ơm nhau, hơn nhau từng mái tĩc Hả hê chưa, ai bịt được mồm ta? Ta hét huyên thiên, ta chạy khắp nhà Ai dám cấm ta say, say thần thánh? Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn giĩ mạnh Thổi phồng lên. Tim bỗng hố mặt trời Cĩ con chim nào trong tĩc nhảy nhĩt hĩt chơi Ha! Nĩ hĩt cái gì vui vui nghe thiệt ngộ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Khơng giết được em, người con gái anh hùng! Ơi trái tim em trái tim vĩ đại Cịn một giọt máu tươi cịn đập mãi Khơng phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, lồi người! (Người con gái Việt Nam)
  14. ▪? Nêu những biểu hiện cụ thể của tính sử thi trong thơ Tố Hữu ? - Cái tơi- trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tơi -chiến sĩ → cái tơi - cơng dân → cái tơi nhân danh dân tộc, cách mạng. - Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phẩm chất của giai cấp, dân tộc, mang tầm vĩc lịch sử và thời đại. - Đề tài trong thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc.
  15. Chào xuân 61 đỉnh cao muơn trượng, Ta đứng đây, mắt nhìn bốn hướng Trơng lại nghìn xưa, trơng tới mai sau Trơng Bắc, trơng Nam, trơng cả địa cầu Đảng cho ta trái tim giàu, Thẳng lưng mà bước, ngửng đầu mà bay Yêu biết mấy những con người đi tới Hai cánh tay như hai cánh bay lên Ngực dám đĩn những phong ba dữ dội Chân đạp bùn khơng sợ các lồi sên
  16. ▪ @/Đọc thơ Tố Hữu, em cĩ thể dễ nhận ra được giọng điệu tâm tình ngọt ngào nhờ vào những yếu tố nào ? - Cách xưng hơ với đối tượng được trị chuyện ?( Bạn đời ơi; Đồng bào ơi, anh chị em ơi; Anh vệ quốc quân ơi! ?. - Sự hịa cảm tâm tình, cảm xúc của nhà thơ với cảnh, với người? để tạo ra một thứ nhạc tâm tình riêng ngọt ngào, thương mến. * Với Tố Hữu, thơ là chuyện đồng điệu, là tiếng nĩi đồng ý, đồng tình, tiếng nĩi đồng chí.
  17. ▪Hãy chứng minh : Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc? _ Về nội dung : Phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng mới hịa nhập và tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân tộc. Về nghệ thuật : + Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, đặc biệt thành cơng trong các thể thơ truyền thống. + Ngơn ngữ thơ Tố Hữu được chắt lọc từ lối nĩi quen thuộc của dân tộc : gần gũi, dễ hiểu, dễ thuộc. + Tính nhạc trong thơ Tố Hữu phong phú với nhiều cung bậc qua hệ thống từ láy,
  18. Thơ Tố Hữu Lấy lý tưởng CM, quan điểm chính trị để nhìn nhận và thể hiện cảm xúc về mọi 1 là thơ trữ tình chính trị. phương diện, mọi hiện tượng đời sống. Khuynh Đề cập những vấn đề cĩ ý nghĩa lịch sử 2 hướng sử thi, mang tính chất tồn dân. cảm hứng Hướng tới lý tưởng cao đẹp, niềm tin. lãng mạn. Vấn đề trọng đại được diễn đạt bằng ngơn 3 Giọngđiệu ngữ tâm tình riêng ( tâm sự, trị chuyện, tâm tình kêu gọi, nhắn nhủ). ngọt ngào. Đậm chất ca Huế. Sử dụng thành cơng các thể thơ truyền thống. III. PHONG CÁCH THƠ TỐ TỐ THƠ HỮU CÁCH PHONG III. 4 Đậm đà tính dân tộc. Giàu nhạc điệu.
  19. Tác gia TỐ HỮU I. TIỂU SỬ IV. KẾT LUẬN II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ. Tố HữuHãy đã nêuđĩng cảm gĩp nhận cho Cách mạng, cho dân tộcchung một của đời em Cách về mạng,nhà một đời thơ. III.PHONG thơ Tố Hữu ? CÁCH NGHỆ THUẬT IV. KẾT LUẬN
  20. • VI/ TỔNG KẾT : - Thơ Tố Hữu là một thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục một truyền thống lớn của thơ ca dân tộc. - Thơ Tố Hữu là sự kết hợp giữa hai yếu tố : cách mạng và dân tộc. - Sức thu hút của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà.
  21. Xin tạm biệt đời yêu quý nhất Cịn mấy vần thơ, một nắm tro Thơ gửi bạn đường, tro bĩn đất Sống là cho mà chết cũng là cho.
  22. Ngơi nhà lưu niệm và chiếc ba lơ của nhà thơ Tố Hữu Ngày 4-10-2009, Lễ khánh thành nhà lưu niệm nhà thơ Tố Hữu được tổ chức tại khuơn viên của gia đình cố nhà thơ tại làng quốc tế Thăng Long, Hà Nội.