Bài giảng Sinh học 10 - Bài 24: Thực hành: Lên men etelic và lactic - Văn Đình Phú
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 24: Thực hành: Lên men etelic và lactic - Văn Đình Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_10_bai_24_thuc_hanh_len_men_etelic_va_lac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 10 - Bài 24: Thực hành: Lên men etelic và lactic - Văn Đình Phú
- BÀI 24 : THỰC HÀNH LÊN MEN ETELIC VÀ LACTIC TỔ 1 : VĂN ĐÌNH PHÚ TRÌNH MỸ DUYÊN NGUYỄN THỊ TRÀ MY TRẦN THỊ THẢO NGUYÊN TRẦN VĂN HUY NGUYỄN THỊ TRÂM VÕ TRƯỜNG GIANG NGUYỄN KIỀU MY CHU THỊ THANH HUYỀN HÀ THỊ KHÁNH VÂN NGUYỄN THÙY ANH THƯ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO BÙI VŨ THỦY TIÊN
- I LÊN MEN ETELIC 1.Mục tiêu Biết cách làm thí nghiệm lên men cơm rượu (rượu tẻ, rượu nếp) 2.Chuẩn bị Dụng cụ, nguyên liệu: 1 hủ sạch, có nắp đậy kín Bột men làm rượu ( 2-3 gam) 40gam cơm nguội
- a/Cách thực hiện
- 3/ Nội dung và cách tiến hành a/ Cách thực hiện
- b/Hiện tượng + Cơm sau khi lên men chuyển sang trạng thái mềm, xuất hiện mùi thơm và nước có vị cay chính là mùi và vị của rượu etylic sinh ra. c/Giải thích hiện tượng Tinh bột Nấm ( đường hóa) Nấm men rượu Glucôzơ Êtanol + CO2
- ỨNG DỤNG - Ở nước ta có rất nhiều loại rượu, chẳng hạn như: rượu gạo, rượu chuối, còn nước ngoài có những loại rượu nổi tiếng như chivas, XO, Whishky, - Ngoài việc dùng làm đồ uống ra thì rượu cũng có nhiều công dụng khác như: làm cồn, làm xăng. Thậm chí ở một số nước công nghệ tiên tiến, rượu là một phần không thể thiếu trong những sản phẩm chống đông lạnh.
- Câu hỏi 1.Các điều kiện của quá trình lên men là gì?
- Do VSV phân bố trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men,giải phóng CO2 làm căng phồng bình