Bài giảng Sinh học 7 - Bài 48, 51: Đa dạng của lớp thú (t3)

ppt 38 trang minh70 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 48, 51: Đa dạng của lớp thú (t3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_48_51_da_dang_cua_lop_thu_t3.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 48, 51: Đa dạng của lớp thú (t3)

  1. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu đặc điểm của bộ ăn thịt thích nghi với đời sống? 2. Nêu đặc điểm của bộ ăn sâu bọ và gặm nhấm thích nghi với đời sống?
  2. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc
  3. Bò Lợn Tê giác Quan sát hình và nêu lên đặc điểm đặc trưng của bộ móng guốc? - Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc.
  4. Thú móng guốc sống ở đâu? Cách di chuyển của chúng như thế nào? - Ở cạn. - Di chuyển nhanh
  5. Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi với lối di chuyển nhanh? - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. - Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
  6. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc - Đặc điểm của bộ móng guốc: Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. - Gồm 3 bộ: - Bộ guốc chẵn - Bộ guốc lẻ - Bộ voi
  7. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc II. Bộ linh trưởng
  8.  Đọc thông tin SGK/Tr167 và quan sát hình dưới đây. ĐạiNêu diện:Khỉ,các đại diện vượn,thuộc khỉ hìnhbộ linh người,trưởng? đười ươi, tinh tinh, Gôrila
  9. + Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? + Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi?
  10. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc II. Bộ linh trưởng - Đi bằng bàn chân - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón - Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. - Ăn tạp
  11. ĐƯỜI ƯƠI
  12. GÔRILA
  13. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc II. Bộ linh trưởng III. Vai trò của thú
  14. Thú có vai trò quan trọng gì đối với đời sống con người?
  15. Thịt lợn Cung cấp thực phẩm Thịt bò *
  16. Cung cấp sức kéo
  17. Khỉ Thỏ Làm vật thí nghiệm Chuột lang
  18. Áo da báo Giầy Báo đốm Cừu Thảm lông cừu
  19. Làm đồ mĩ nghệ: da trâu, bò, sừng trâu, bò
  20. Sừng hươu Cung cấp nguồn dược Cao hổ liệu quý
  21. - Phục vụ du lịch, giải trí: Cá heo, khỉ, voi
  22. Chồn * Chồn bắt chuột Mèo bắt chuột Tiêu diệt gặm nhấm có hại
  23. Dơi thụ phấn Vượn cáo cổ khoang đen trắng giúp thụ phấn cho cây Giúp thụ phấn cho cây hoặc phát tán hạt
  24. Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này?
  25. Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này?
  26. Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này? Giết hổ
  27. Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này? Cưa sừng hươu Cưa sừng tê giác
  28. Chúng ta cần làm gì trước hiện trạng này? Tinh tinh bị hành hình hàng loạt
  29. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc II. Bộ linh trưởng III. Vai trò của thú - Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
  30. Tiết: 47 Bài 48-51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t3) I. Các bộ móng guốc II. Bộ linh trưởng III. Vai trò của thú IV. Đặc điểm chung của lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. + Thai sinh và nuôi con bằng sữa. + Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.
  31. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng. Câu 2. Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì? a. Thích nghi với hoạt động cầm, nắm, leo trèo. b. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. c. Ăn tạp (ăn thực vật, côn trùng). d. Cả a, b và c.
  32. Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, là động vật hằng nhiệt Phủ khắp cơ thể là bộ lông mao , tim 4 ngăn, nửa tim bên trái chứa máu đỏ tươi , nửa tim còn lại chứa máu đỏ thẩm Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Bộ răng gồm: răng cửa , răng nanh , răng hàm . Não bộ hoàn thiện ở bán cầu não và tiểu não. Sinh sản có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ