Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)

pptx 33 trang minh70 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_so_50_da_dang_cua_lop_thu_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cơ? Cáthể voihình có cấuthoi ,tạo cổ nhưrất ngắn thế nào, lớp đểmỡ dướithíchda nghi rất vớidày đời. sống hoàn toàn ở Chinước? trước biến thành vây bơi có dạng bơi chèo. Vây đuôi nằm ngang. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
  2. BÀI 50 Tiết 52 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.
  3.  Chuột chù Chuột chũi →
  4. * Chuột chù - Đặc điểm cơ thể: + Có kích thước nhỏ + Mõm nhỏ kéo dài thành vòi ngắn + Có tuyến hôi hai bên sườn =>Tập tính: Đào bới đất, đám lá rụng để tìm thức ăn.
  5. * Chuột chũi * Đặc điểm cơ thể: - Có kích thước nhỏ(9- 16cm) - Mõm nhỏ kéo dài thành vòi ngắn - Chi trước ngắn - Bàn tay to rộng - Ngón tay to khỏe => Tập tính : Đào hang
  6. I. Bộ ăn sâu bọ Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? TL: Các răng đều nhọn Bộ răng chuột chù
  7. Bài 50 – Tiết 52 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) Tuần 27 BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ Ăn sâu bọ - Đại diện: Chuột chù, chuột chũi - Đặc điểm: + Mõm dài, răng đều nhọn. + Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác. + Chi trước ngắn , ngón tay khỏe, bàn tay rộng.Tập tính đào hang. + Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc
  8. Chuột đồng Sóc đỏ Nhím Sóc chuột
  9. Hãy quan sát hình 50.2B và 50.2C cho cô biết: Nơi sống của chuộtChúngđồngsốngở đâutheo? Nơibầysốngđàncủa sóc bụng xám ở đâu?
  10. Hãy quan sát hình 50.2B cho biết: chuột đồng có tập tính, chế độ ăn như thế nào?
  11. Hãy nêu đặc điểm của sóc bụng xám thích nghi với lối sống trên cây?
  12.  Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.
  13. II: Bộ gặm nhấm Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm? •TL: Răng cửa lớn sắc, Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm luôn mọc dài, thiếu răng nanh. Bộ răng sóc
  14. Bài 50 – Tiết 52 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) Tuần 27 BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT II. Bộ Gặm nhấm - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím, - Đặc điểm: -Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất -Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: + ,Răng cửa lớn mọc dài liên tục. + .,Thiếu răng nanh có khoảng trống hàm.
  15. Sóc Bắc Mỹ
  16. Báo Hổ Chó sói lửa Mèo
  17. * Hổ: thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.
  18. * Chó sói lửa: thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi.
  19. Bộ răng của thú ăn thịt
  20. III. Bộ ăn thịt Răng nanh Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt? Răng cửa Răng hàm TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
  21. - Có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt. + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. - Các ngón chân có vuốt , dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. + Khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
  22. Vuốt cong Đệm thịt
  23. Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo Cách bắt Chế độ ăn răng mồi Ăn sâu Chuột chù bọ  Loài động vật  Môi trường sống  Đời sống  Cấu tạo răng  Cách bắt mồi  ChuộtChế độ ăn chũi  Ăn sâu bọ  Chuột chù  Chuột chũi  Gặm nhấm  Chuột đồng nhỏ  Sóc bụng xám  Ăn thịt Gặm  ChuộtBáo đồng  Sói nhấm nhỏBộ thú  Loài động vật  Môi trường sống  Đời sống  Cấu tạo răng  Cách bắt mồi  Chế độ ăn  Ăn sâu bọ  Chuột chù  SócChuột bụngchũi xám  Gặm nhấm  Chuột đồng nhỏ  Sóc bụng xám  Ăn thịt  Báo  Sói  Bộ thú  Loài động vật  Môi trường sống  Đời sống  Cấu tạo răng  Cách bắt mồi  Chế độ ăn  Ăn sâu bọ  Chuột chù Ăn thịt BáoChuột chũi  Gặm nhấm  Chuột đồng nhỏ  Sóc bụng xám  Ăn thịt  SóiBáo  Sói
  24. Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo Cách bắt Chế độ ăn răng mồi Ăn sâu Chuột chù Đào hang trong Đơn độc Các răng Tìm mồi Ăn động bọ đất đều nhọn vật Chuột chũi Đào hang trong Đơn độc Các răng Tìm mồi Ăn động đất đều nhọn vật Gặm Chuột đồng Đào hang trong Đàn Răng cửa Tìm mồi Ăn tạp nhấm nhỏ đất lớn, có khoảng trống hàm Sóc bụng xám Trên cây Đàn Răng cửa Tìm mồi Ăn thực lớn, có vật khoảng trống hàm Ăn thịt Báo Trên mặt đất và Đơn độc Răng nanh Rình mồi Ăn động trên cây dài, nhọn; vồ mồi vật răng hàm dẹp, bén sắc Sói Trên mặt đất Đàn Các răng Đuổi mồi, Ăn động đều nhọn bắt mồi vật
  25. CỦNG CỐ Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ Thú mà em đã học Hải ly Chuột chũi mũi sao Báo hoa mai Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn sâu bọ Bộ Ăn thịt Chuột bạch Sóc cáo Linh cẩu Bộ Gặm nhấm Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt
  26. - Tác hại ghê gớm của chuột: Đó là khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây cỏ, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục. Cũng may, tuổi thọ của chuột thường chỉ 1- 3 năm và khi số lượng chuột phát triển quá lớn thì chúng sẽ mắc bệnh dịch mà chết bớt đi. Tuy nhiên phòng và diệt chuột vẫn luôn luôn là trách nhiệm quan trọng trong ngành nông nghiệp.
  27. - Sống đơn độc là chỉ tạp tính sống của thú tách rời đồng loại phần lớn thời gian trong năm. Nhiều loài thú ăn thịt như mèo rừng, báo, cầy hương, cầy giông chỉ thời kì động dục thú đực mới sống thành đôi. Thú cái cũng có thời gian sống đơn độc, đó là ngoài thời gian sinh sản và nuôi con.
  28. Các em có nhận xét gì qua hình ảnh dưới đây?
  29. Bài 50 – Tiết 52 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) Tuần 27 BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Hãy chung tay bảo tồn động vật, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.
  30. - Hoàn thiện phiếu học tập vào vở. - Học bài, trả lời các câu hỏi 2, 3 SGK trang 165. - Đọc mục “Em có biết” ? - Nghiên cứu bài 51 sgk và chuẩn bị phiếu học tập theo SGK. Kẻ bảng trang 167 SGK vào vở. Sưu tầm tư liệu & tranh ảnh bộ móng guốc và bộ linh trưởng.