Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng của lớp thú (tt), các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

ppt 44 trang minh70 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng của lớp thú (tt), các bộ móng guốc và bộ linh trưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_da_dang_cua_lop_thu_tt_cac_bo_mong_guoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng của lớp thú (tt), các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

  1. GV: NGÔ PHI GIAO
  2. Câu 1:Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ: a.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, lông xúc giác dài b.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác phát triển, khứu giác kém phát triển, lông xúc giác dài c.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác phát triển, khứu giác phát triển, lông xúc giác dài d.Mõm kéo dài thành vòi ngắn, thị giác kém phát triển, khứu giác kém phát triển, lông xúc giác dài
  3. Câu 2: Những động vật thuộc bộ ăn sâu bọ a. Chuột chù, chuột đồng b. Chuột chù, nhím c. Chuột chù, chuột chũi d. Chuột chũi, chuột đồng
  4. Câu 3:Những động vật thuộc bộ gặm nhấm a. Chuột đồng, chuột chù, nhím b. Chuột đồng, sóc, nhím c. Chuột đồng, chuột chù, sóc d. Chuột đồng, chuột chũi, sóc
  5. Câu 4:Đặc điểm của bộ ăn thịt a.Răng cửa lớn, dài; răng nanh ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mấu; chân có vuốt cong b. Răng cửa lớn, dài; răng nanh ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mấu; chân không có vuốt cong c. Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu; chân có vuốt cong d. Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu; chân không có vuốt cong
  6. Câu 5: Những động vật thuộc bộ ăn thịt: a. Hổ, chó sói, nhím, kanguru b. Hổ, chó sói, sóc, kanguru c. Hổ, báo, sóc, gấu d. Hổ, báo, chó sói, gấu
  7. Bài 51 - Tiết 52
  8. I. Các bộ Móng guốc II. Bộ Linh trưởng III. Vai trò của Thú IV. Đặc điểm chung của lớp Thú
  9. I. Các bộ Móng guốc : Đọc thông tin SGK, quan sát hình 51.3 tìm đặc điểm chung của Bộ Móng guốc
  10. Lợn rừng Tê giác một sừng Hươu sao Voi Châu Á
  11. - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có bao sừng bao bọc, được gọi là “guốc” - Chân cao - Di chuyển nhanh
  12. Phân loại : chia làm 3 bộ Bộ guốc chẵn:số ngón chân chẵn, 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau (Lợn, bò, hươu) Bộ móng guốc Bộ guốc lẻ:số ngón chân lẻ, 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả (Tê giác, ngựa) Bộ voi:chân có 5 ngón (Voi)
  13. Quan sát hình 51.1, 2, 3 thảo luận, hoàn thành bảng : Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc
  14. Tên động Số ngón Sừng Chế độ ăn Lối sống vật chân Lợn Chẵn (4) Không Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn (2) Có Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5) Không Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có Không nhai lại Đơn độc Những câu Chẵn Có Nhai lại Đơn độc trả lời lựa Lẻ không Không nhai lại Đàn chọn 5 ngón Ăn tạp
  15. Tên động Số ngón Sừng Chế độ ăn Lối sống vật chân Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác Những câu Chẵn Có Nhai lại Đơn độc trả lời lựa Lẻ không Không nhai lại Đàn chọn 5 ngón Ăn tạp
  16. I. Các bộ Móng guốc : 1/ Đặc điểm bộ Móng guốc : - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có bao sừng bao bọc, được gọi là “guốc” - Chân cao - Di chuyển nhanh
  17. I. Các bộ Móng guốc : 2/ Phân loại : Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau (Lợn, bò, hươu) Bộ móng guốc Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả (Tê giác, ngựa) Bộ voi: chân có 5 ngón (Voi)
  18. Tê giác một sừngNai Hươu sao
  19. Bộ Móng guốc : - Khoảng 24 loài ở Việt Nam, trong đó 19 loài có tên trong Sách Đỏ (Bò tót, Saola, Nai). Tê giác 1 sừng được công bố tuyệt chủng tại Việt Nam vào năm 2010 - Chúng thường bị săn bắt, lấy thịt (Nai) hoặc làm thuốc (Sừng hươu, Tê giác) - Mất nơi sinh sống và ô nhiễm môi trường.
  20. II. Bộ Linh trưởng :
  21. Khỉ mặt đỏ Vượn đen má vàng Vooc mũi Khỉ đuôi lợn hếch
  22. Một số đại diện bộ Linh trưởng
  23. Dựa vào thông tin SGK tìm đặc điểm bộ Linh trưởng Đặc điểm: - Đi bằng bàn chân - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón - Ngón cái đối diện với những ngón còn lại - Ăn tạp - Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gorila)
  24. Phân biệt 3 đại diện của bộ Linh trưởng? Khỉ Tên ĐV Khỉ Vượn Đặc điểm hình người Chai mông lớn Chai mông nhỏ Không có Chai mông Túi má Túi má lớn Không có Không có Đuôi Đuôi dài Không có Không có
  25. II. Bộ Linh Trưởng : 1. Đặc điểm bộ linh trưởng - Đi bằng bàn chân - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón - Ngón cái đối diện với những ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo -Ăn tạp -Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gorila)
  26. Vooc chà vá chân xám
  27. Vooc chà vá chân nâu
  28. Bộ Linh trưởng : - Khoảng 25 loài ở Việt Nam, trong đó 21 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. - Chúng thường bị săn bắt, buôn bán, làm thuốc (Nấu cao từ xương khỉ). Ở một vài nơi, khỉ bị giết chết tươi để lấy óc ăn hoặc nấu cháo. - Chúng thường bị nuôi, nhốt làm cảnh, thường là các con non - Mất nơi sinh sống và ô nhiễm môi trường.
  29. III. Vai trò của thú : - Cung cấp nguồn dược liệu quý: sừng, nhung, xương, mật gấu, xạ hương - Làm đồ Đọcmĩ nghệ: thông da, lông, tin ngàSGK voi, sừng - Vật thí nghiệmnêu vai trò của thú - Thực phẩm - Sức kéo - Tiêu diệt loài gặm nhấm gây hại
  30. Khỉ bị xích
  31. - Không săn bắt thú - Không làm mất nơi sinh sống của thú - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Tổ chức chăn nuôi các loài có giá trị kinh tế
  32. - Không ăn thịt, không nuôi nhốt, không sử dụng đồ trang sức, thời trang từ thú trái phép - Tuyên truyền, giáo dục mọi người về việc bảo vệ thú - Thông báo cho các cơ quan chức năng khi thấy thú bị sử dụng, nuôi nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép
  33. IV. Đặc điểm chung của lớp thú : Tuần hoàn Bộ Bộ Sinh Nuôi Nhiệt lông răng Tim Máu Số sản con độ cơ ( số nuôi vòng thể ngăn ) cơ thể tuần hoàn 2 Bộ Bằng 4 Máu vòng Thai Hằng Lông răng sữa ngăn đỏ tuần sinh nhiệt mao phân mẹ hóa tươi hoàn
  34. IV. Đặc điểm chung của lớp thú : Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: Ø Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ Ø Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, Ø Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm Ø Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn Ø Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não Ø Thú là động vật hằng nhiệt
  35. Hãy chọn câu đúng Câu 1: Đặc điểm chung của lớp thú a. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nuôi con bằng sữa mẹ, động vật biến nhiệt b. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nuôi con bằng sữa mẹ, động vật biến nhiệt c. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nuôi con bằng sữa mẹ, động vật hằng nhiệt d. Tim 3ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nuôi con bằng sữa mẹ, động vật hằng nhiệt
  36. Câu 2: Những loài nào thuộc bộ móng guốc a. Kanguru, ngựa, hổ, lợn rừng, khỉ b. Kanguru, ngựa, hổ, voi, tê giác c. Ngựa, voi, báo, chuột, khỉ d. Ngựa, voi, tê giác, lợn rừng, hươu sao
  37. Câu 3: Những loài nào thuộc bộ linh trưởng a. Chuột đồng, khỉ, nhím, hổ, ngựa b. Khỉ, gorila, vượn, đười ươi, tinh tinh c. Chuột đồng, khỉ, nhím, báo, voi d. Khỉ, vượn, hổ, ngựa, voi
  38. - Học bài 51 - Xem lại các bài trong lớp Thú, chuẩn bị bài 52 - “thực hành : xem băng hình về đời sống và tập tính của thú”
  39. Bài giảng này đoạt GIẢI KHUYẾN KHÍCH cuộc thi Soạn Bài giảng điện tử tích hợp nội dung bảo vệ động vật hoang dã vào môn sinh học lớp 7 (năm học 2014-2015), do Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM phối hợp với Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) tổ chức! www.wildlifeatris k.org