Bài giảng Sinh học 7 - Thực hành quan sát một số loại thân mềm

pptx 12 trang minh70 5840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Thực hành quan sát một số loại thân mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_thuc_hanh_quan_sat_mot_so_loai_than_mem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Thực hành quan sát một số loại thân mềm

  1. Quan sát một số động vật thân mềm khác NHÓM TỔ 2 : ( THÀNH VIÊN TỰ BIẾT_  :V <3 )
  2. 1. Bào Ngư
  3.  Bào ngư còn được biết đến với tên ốc khổng , cửu khổng , thạch thuyết minh , hải nhĩ . Bào ngư có một vỏ tầng thân phát triển lấn tầng xoắn ốc vì vậy toàn tân loại động vật này như một khối dẹt . Vỏ bào ngư thường rất cứng thành phần chủ yếu từ canxi cacbonic và có nhiều lớp xếp chồng lên nhau , tuỳ vào nơi sống bào ngư có màu vân khác nhau . Mặt trong của vỏ bào ngư có lớp xà cừ óng ánh .  Bào ngư thường sinh sống rất tốt ở những vùng nước chảy mạnh bởi nó có đôi chân rộng và bám chắc vào đá . Những vùng biển mà nó sinh sống có độ mặn rất cao từ 25-30% , sóng mạnh , ở xa cửa sông và nước trong .  Thức ăn chủ yếu là các loại rong tảo biển và vụn hữu cơ . Sinh sản hữu tính , thụ tinh ngoài , mỗi năm đẻ đến hàng triệu trứng nhưng không bao giờ đẻ vào mùa đông . Bào ngư con được thụ tinh trong môi trường nước ban đầu sẽ là ấu trùng tuỳ vào môi trường nước sau một tuần hình thành 1 dạng sinh vật như cá vad sống bám vào đá .  Thường làm thực phẩm xuất khẩu , chữa bệnh .
  4. 2. ốc nón
  5.  Là loài động vật săn mồi có nọc độc cao . Khi bị con ốc caais chích chỉ bị tê liệt nhưng ốc đực chích có thể gây ra tử vong .  Sống ở khắp mọi nơi trên châu Úc , ban ngày thường vào hang và ban đêm chúng ra ngoài để đi săn , vỏ của nó có thể to bằng bàn tay người trưởng thành và ‘‘cây lao chết người ’’.  Ban đêm chúng đi theo những con ốc vô hại khác nấp vào cát và giơ ống hút lên , kho con mồi xuất hiện ống hút lao nhanh vào con mồi tiết ra chất độc khiễn con mồi tê liệt rồi từ từ ‘’nuốt sống ’’con mồi vào ống hút.
  6. 3. Sên biển
  7.  Sên biển là tên gọi chỉ chung cho những loài động vật không xương sống ở biển và có ngoại hình giống như sên. Hầu hết các loài sên biển chính là những con ốc bị mất vỏ, sau đó để thích ứng đặc điểm địa hình, thông qua sự sinh tồn mà thay đổi. Và một sự thật nữa sẽ còn khiến cho mọi người ngạc nhiên hơn vì những sinh vật đại dương này không những không đáng sợ mà còn cực kỳ dễ thương và xinh đẹp. Những loài sên biển mang đủ hình thù kỳ quái, màu sắc sặc sỡ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là bằng chứng về các sinh vật ngoài hành tinh đang hiện diện trên Trái đất[1].
  8. 4.Thỏ biển
  9.  Thỏ biển có 2 cặp xúc tu trên đầu, cặp trước là ống xúc giác, cặp sau là ống khứu giác. Khi bò, 2 cặp xúc tu này vươn về phía trước và 2 bên, khi nằm yên dựng đứng lên trên trông rất giống cặp tai thỏ nên được gọi là thỏ biển, thực ra chúng không phải là thỏ.  Thỏ biển ăn các loại rong biển, khi ăn loại rong biển nào thì nó sẽ có màu sắc của loại rong đó: Ăn tảo đỏ, mình nó đỏ như hoa hồng; ăn tảo mực nó biến thành màu nâu sẫm, có con lại mọc lông nhung, mình trồi ra những cành rong. Do đó hình dạng và màu sắc của nó lẫn vào trong môi trường cư trú. Đó cũng là cách đặc biệt để tránh kẻ thù.  Trong cơ thể thỏ biển có 2 tuyến dịch: tuyến màu tím ở dưới rìa màng ngoài, khi gặp kẻ địch nó tiết ra dịch màu tía làm cho nước biển ngầu lên màu tím, thoát khỏi tầm nhìn của địch để chạy trốn. Và tuyến độc khác nằm ở trước màng ngoài, có thể tiết ra dịch trắng như sữa mang tính axit, mùi khó ngửi, đó là thứ vũ khí hóa học của nó.  Mùa xuân là mùa sinh sản của thỏ biển. Thỏ biển lưỡng tính giao phối dị thể. Cách giao phối của chúng rất đặc biệt: thường giao phối tập thể, cứ khoảng 5 đến vài chục con nối thành một chuỗi.
  10. 5. Bướm biển
  11. Tổng hợp các động vật thân mềm khác
  12. Phần trình bày của nhóm em đến đây là kết thúc