Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh (đvns)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh (đvns)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_7_bai_7_dac_diem_chung_va_vai_tro.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh (đvns)
- Quan sát hình ảnh
- TIẾT 7 - BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (ĐVNS) I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG II.VAI TRỊ THỰC TIỄN III. BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH
- Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung Quan sát hình ảnh, kết hợp kiến thức đã học.Hồn thành bảng sau:
- Thảo luận theo bàn hồn thành bảng 1. Đặc điểm chung ngành ĐVNS T Đại diện Kích Cấu tạo Thức Bộ Hình T thước ăn phận di thức Hiển Lớn 1 tế Nhiều chuyển sinh sản vi bào tế bào 1 Trùng Vụn Roi Vơ tính roi x x hữu cơ 2 Trùng VK, vụn Chân giả Vơ tính biến x x hữu cơ hình 3 Trùng x x VK, vụn Lơng bơi Vơ tính giày hữu cơ Hữu tính 4 Trùng x x Hồng Chân giả Vơ tính kiết lị cầu 5 Trùng Hồng Ko cĩ Vơ tính sốt rét x x cầu
- BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung Động vật nguyên sinh sống tự do cĩ những đặc điểm gì? Động vật nguyên sinh sống tự do cĩ đặc điểm: - Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ cĩ 1 tế bào. - Cơ quan di chuyển phát triển - Hầu hết dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng) - Sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi
- BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung Động vật nguyên sinh sống ký sinh cĩ những đặc điểm gì? Động vật nguyên sinh sống ký sinh cĩ đặc điểm: - Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ cĩ 1 tế bào. - Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển - Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng) - Sinh sản vơ tính với tốc độ rất nhanh (phân đơi và phân nhiều)
- BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐẶC ĐIỂM ĐVNS SỐNg ĐẶC ĐIỂM ĐVNS SỐNG TỰ DO KÍ SINH - Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ - Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ cĩ 1 tế bào cĩ 1 tế bào - Cơ quan di chuyển phát triển - Cơ quan di chuyển tiêu giảm - Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị - Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng dưỡng - Sinh sản vơ tính bằng cách nhân - Sinh sản vơ tính rất nhanh đơi ĐVNS Cĩ đặc điểm chung là gì ?
- BÀI 7: ĐĂC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung Động vật nguyên sinh cĩ những đặc điểm chung là : - Cĩ kích thước hiển vi. - Cơ thể chỉ là 1 tế bào - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng - Sinh sản vơ tính
- BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung : Động vật nguyên sinh cĩ đặc điểm chung là : - Cĩ kích thước hiển vi. - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. - Sinh sản vơ tính.
- BÀI 7:ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung II. Vai trị thực tiễn của động vật nguyên sinh Quan sát hình 7.1-7.2 SGK và nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành bảng sau: Vai trị Đại diện Lợi - Trong tự nhiên: ích - Đối với con người: Tác - Gây bệnh cho động vật hại - Gây bệnh cho con người
- Vai trị Đại diện Lợi - Trong tự nhiên: ích + Làm sạch mơi trường nước Trùng biến hình, trùng giày, + Làm thức ăn cho ĐV nước: Trùng biến hình, trùng giáp xác nhỏ, cá nhỏ roi giáp, trùng nhảy - Đối với con người: + Vật chỉ thị cho các địa tầng Trùng lỗ cĩ dầu mỏ + Nguyên liệu chế giấy giáp Trùng phĩng xạ Tác - Gây bệnh cho động vật Trùng cầu, trùng bào tử hại - Gây bệnh cho con người Trùng kiết lị, trùng sốt rét
- BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I. Đặc điểm chung II. Vai trị thực tiễn */ Lợi ích: - Làm thức ăn cho nhiều lồi động vật nhỏ trong nước. - Chỉ thị sach về mơi trường nước. - Cĩ ý nghĩa về mặt địa chất */Tác hại: - Gây bệnh ở người - Gây bệnh cho động vật
- CÁC BỆNH DO ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH GÂY RA
- - Trùng Amip sớng trong sơng suối, hồ nước ấm, thậm chí cả trong bể bơi, gây đau đầu, cổ, sốt làm tổn thương não cịn gây tử vong ở người Trùng Amip (Naegleria Fowleri)
- - Trùng sốt rét sống kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu Trùng sốt rét
- Trùng Amip (Entamoeba histolytica) - Ðau bụng đi ngồi, phân nhày cĩ lẫn máu.
- - Trùng gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi xê xê. (Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đĩ kiệt sức và buồn ngủ, nếu khơng chữa thì sẽ chết dần trong một giấc ngủ mê mệt)
- - Do bị nhiễm loại trùng roi gây viêm nhiễm cổ tử cung ở nữ và tắc ống dẫn tinh của nam gây vơ sinh.
- Gây bệnh tiêu chảy ở ĐV: chĩ, thỏ, gà
- I . Đặc điểm chung II. Vai trị thực tiễn III. Biện pháp phịng chánh : Tránh tiếp xúc với nước bị ơ nhiễm.
- - Loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như vệ sinh các đờ dùng đọng nước quanh nhà, mắc màn, diệt muỗi.
- - Rửa tay trước và sau khi ăn, rửa hoa quả rau sạch sẽ, ăn chín uống sơi
- - Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt cơn trùng, kiểm tra máu chặt chẽ ở người cho.
- CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Bài tập1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Động vật nguyên sinh có những đặc điểm: A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp. B- Cơ thể gồm một tế bào. C- Hầu hết sinh sản vô tính. D- Cơ quan di chuyển phát triển. E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Đáp án: B, C, G
- 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? Đáp án. Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người:Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ v Cách truyền bệnh của chúng như sau: - Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hóavà gây bệnh ở ruột người. - Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu. - Trùng bệnh ngủ: Qua loại ruồi xê-xê ở châu phi.
- Dặn dò - Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Thủy Tức