Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 41, 42: Bài tiết

pptx 42 trang minh70 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 41, 42: Bài tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_41_42_bai_tiet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 41, 42: Bài tiết

  1. ĐiềnBàiĐâu làtiếtchúsảncóphẩmthíchvai CO12 chotròcủagìquáhìnhđốitrìnhbênvới. bàicơ thể?tiết? Hệ bài tiết gồm những cơ quan nào? Quá trình bài tiết được thực hiện ra sao? Làm thế nào để giữ vệ sinh cho hệ bài tiết? Phân3 Mồ 4hôi Nước2 tiểu
  2. Tiết 41 - 43 Chủ đề 1: BÀI TIẾT
  3. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Bài tiết
  4. Bài tiếttiết cólà vaiquá tròtrìnhgì lọcđối vớivà thảicơ CO2 thể?các chất cặn bã, các chất độc hại - Vai trò của bài ra môi trường tiết: ngoài. + Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, và các chất dư thừa. + Đảm bảo tính ổn định của môi trường Mồ hôi Nước tiểu trong.
  5. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Bài tiết - Vai trò của bài tiết: + Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, và các chất dư thừa. + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.
  6. Những cơ quan nào trong cơ thể làm CO2 nhiệm vụ bài tiết? Sản phẩm bài tiết của cơ quan đó là sản phẩm nào? - Các cơ quan bài tiết như: + Phổi bài tiết CO2. + Da bài tiết mồ hôi. + Thận bài tiết nước tiểu. Mồ hôi Nước tiểu
  7. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Bài tiết - Vai trò của bài tiết: + Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, và các chất dư thừa. + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong. - Các cơ quan bài tiết như: + Phổi bài tiết CO2. + Da bài tiết mồ hôi. + Thận bài tiết nước tiểu.
  8. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Bài tiết 2. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  9. Chú thích vào sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 1Thận trái Thận phải2 3Ống dẫn nước tiểu Ống đái5 Bóng4 đái
  10. Cấu tạo của thận
  11. Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận
  12. Chọn câu trả lời đúng nhất? 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. thận, cầu thận, bóng đái. B. thận, ống thận, bóng đái. C. thận, bóng đái, ống đái. D. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. 2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. thận B. ống dẫn nước tiểu C. bóng đái. D. ống đái. 3.Cấu tạo của thận gồm: A. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu. B. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận. C. phần vỏ, phần tuy với các đơn vị chức năng, bể thận. D. phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. 4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. cầu thận, nang cầu thận. B. nang cầu thận, ống thận. C. cầu thận, ống thận. D. cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
  13. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Bài tiết 2. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận gồm phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. - Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
  14. Em có biết? Sỏi thận Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phốt phát, muối urát dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.
  15. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Tạo thành nước tiểu
  16. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Gồm những quá trình nào? Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.
  17. - Quá trình lọc máu ở cầu thận: tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại ở ống thận: nước và các chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các ion cần cho cơ thể ) được hấp thụ lại. - Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: bài tiết tiếp các chất không cần thiết, có hại ở ống thận (axit uric, ion thừa ) tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
  18. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Tạo thành nước tiểu Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu ở cầu thận: tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại ở ống thận: nước và các chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các ion cần cho cơ thể ) được hấp thụ lại. - Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: bài tiết tiếp các chất không cần thiết, có hại ở ống thận (axit uric, ion thừa ) tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
  19. Nêu sự khác nhau giữa máu, nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.
  20. THẬN NHÂN TẠO Chạy thận nhân tạo là phương pháp điều trị sử dụng máy chạy thận để lọc máu bên ngoài cơ thể bệnh nhân. Cụ thể, máu của người bệnh được rút ra từ mạch máu và đi qua một hệ thống lọc máu tổng hợp. Trong hệ thống lọc này, máu được “làm sạch” trước khi đưa trở lại cơ thể của người bệnh. Do đó, hệ thống lọc này được gọi là “thận nhân tạo”. Phương pháp chạy thận nhân tạo được áp dụng để điều trị bệnh suy thận, thông thường được thực hiện khoảng 3 lần/tuần, tối thiểu 4 giờ/lần và được tiến hành tại một trung tâm lọc máu với thận nhân tạo.
  21. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Tạo thành nước tiểu 2. Thải nước tiểu
  22. - Mỗi ngày có khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức được tạo thành đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái. - Khi nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ làm xuất hiện cảm giác buồn tiểu, nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
  23. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Tạo thành nước tiểu 2. Thải nước tiểu - Mỗi ngày có khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức được tạo thành đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái. - Khi nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ làm xuất hiện cảm giác buồn tiểu, nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
  24. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU III-VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
  25. Đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả 1. Khi cầu thận bị viêm và suy thoái có Quá trình lọc máu bị trì trệ → thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cơ thể nhiễm độc → chết. như thế nào về sức khỏe? 2. Khi các tế bào ống thận làm việc kém Quá trình hấp thụ lại và bài tiết hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến giảm → môi trường trong bị biến hậu quả như thế nào về sức khỏe? đổi. Ống thận bị tổn thương → nước tiểu hòa vào máu → đầu độc cơ thể. 3. Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi Gây bí tiểu → nguy hiểm đến sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức tính mạng khỏe?
  26. 1. Khi cầu thận bị viêm và suy thoái → Quá trình lọc máu bị trì trệ → Các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu → cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.
  27. 2.- Tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả → Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết giảm → Môi trường trong bị biến đổi → Trao đổi chất bị rối loạn → Ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe. - Tế bào ống thận tổn thương → Tắc ống thận hay nước tiểu hòa vào máu → Đầu độc cơ thể → Suy thận .
  28. 3. Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi → Gây bí tiểu → Người bệnh đau dữ dội và có thể kèm theo sốt → Nếu không được cấp cứu kịp thời cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.
  29. Nêu những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả do những tác nhân đó gây ra? - Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn không hợp lí, các vi khuẩn gây bệnh →Các tác nhân đó làm cầu thận bị viêm và suy thoái , ống thận bị tổn thương, gây ra sỏi thận → làm môi trường trong bị biến đổi → gây rối loạn quá trình trao đổi chất → ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe.
  30. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU III-VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn không hợp lí, các vi khuẩn gây bệnh 2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
  31. Bảng 40. Cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn - Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây 1 cơ thể cũng như cho hệ bài tiết bệnh. nước tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí + Không ăn quá nhiều P, quá mặn, + Tránh cho thận làm việc quá nhiều quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. và hạn chế khả năng tạo sỏi. 2 + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm + Hạn chế tác hại của chất độc hại. chất độc hại. + Uống đủ nước. + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được liên tục. - Nên đi tiểu đúng lúc, không nên - Để quá trình tạo nước tiểu liên 3 nhịn lâu. tục, hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.
  32. Tiết 41 - 43 Chủ đề: BÀI TIẾT I-BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU II-BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU III-VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu 2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết. - Khẩu phần ăn uống hợp lý. + Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. + Uống đủ nước. - Khi muốn đi tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu.
  33. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì? A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái? A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng? A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
  34. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ? A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái. Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây? A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
  35. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 7. Cầu thận được tạo thành bởi A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. C. một búi mao mạch dày đặc. D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. Câu 8. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ? A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Cầu thận Câu 9. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic). A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
  36. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 10. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ? A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da Câu 11. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ? A. Cơ vòng ống đái B. Cơ lưng xô C. Cơ bóng đái D. Cơ bụng Câu 12. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ? A. 1,5 lít B. 2 lít C. 1 lít D. 0,5 lít
  37. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 13. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 14. Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại? A. Chất độc B. Crêatin C. Axit uric D. Nước Câu 15. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng. D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
  38. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 16. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ? A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml Câu 17. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ? A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng Câu 18. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
  39. BÀI TẬP Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 19. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây? A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc Câu 20. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ? A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin
  40. 1. Khi thận bị suy sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Em hãy tìm các giải pháp hữu ích cho bệnh nhân suy thận. 2. Em có biện pháp gì để phòng chống sỏi thận? Nếu bị sỏi thận thì ta cần làm gì?
  41. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu -Xem trước bài Cấu hỏi trang 124, 127, tạo và chức năng của 130 SGK. da, Vệ sinh da.