Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

ppt 22 trang minh70 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_24_dot_bien_so_luong_nhiem_sac_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

  1. KHỞI ĐỘNG 2
  2. III/ Hiện tượng đa bội thể:
  3. ? Các đáp án dưới đáp án đây nào là bội số của n? a. 3n b. 6n e. 12n g. 3,5n d. 9,5n c. 9n i. 4,5n
  4. Hình mô tả số lượng NST trong các tế bào sinh dưỡng ở cây cà độc dược Các bộ NST 3n, 6n, 9n, 12n có hệ số n khác thể lưỡng bội 3n 6n 9n 12n như thế nào ?
  5. Trả lời: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n nhưng nhiều hơn 2n (hay > 2n).
  6. Bài tập: Em hãy gọi tên các cơ thể đa bội có bộ NST là 3n, 4n, 5n, 6n, , 9n, 12n ? 3n : thể tam bội 4n : thể tứ bội 5n : thể ngũ bội 6n : thể lục bội 9n : thể cửu bội 12n : thể thập nhị bội 3n 2n+1 thể tam bội thể ba nhiểm
  7. Tế bào cây rêu 2n 4n Củ cải 2n 3n 4n 2n 4n Táo + Các cơ quan của cơ thể đa bội cà độc dược n có gì khác so với thể lưỡng bội? Giải thích? Giải thích: Do thể đa bội có số lượng NST, ADN tăng gấp bội -> quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, làm tăng kích thước tế bào và 3n 6n 9n 12n cơ quan. Đồng thời sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt.
  8. Quan s¸t H.24.1 -> H24.4 SGK th¶o luËn vµ hoµn thµnh b¶ng sau ( trong phiếu học tập số 1): 3 phút Đặc điểm Các mức bội thể Kích thước tế bào, Đối tượng quan sát cơ quan như thế nào so với sự thay đổi hệ số của n? 1. Tế bào cây rêu 2.Cây cà độc dược 3.Củ cải 4.Quả táo + Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước các cơ quan như thế nào ?
  9. n 2n 3n 4n 2n 4n 2n 3n 6n 9n 12n 4n + Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước các ? cơ quan như thế nào ? - Mức bội thể càng tăng, kích thước tế bào, cơ quan càng lớn (Theo tỉ lệ thuận)
  10. Quan s¸t H.24.1 -> H24.4 SGK th¶o luËn vµ hoµn thµnh b¶ng sau ( trong phiếu học tập): 3 phút Đặc điểm Các mức bội thể Kích thước tế bào, Đối tượng quan sát cơ quan như thế nào so với hệ số của n? 1. Tế bào cây rêu n; 2n; 3n; 4n 2.Cây cà độc dược 3n; 6n; 9n; 12n Tăng dần theo 3.Củ cải 2n; 4n hệ số n 4.Quả táo 2n; 4n + Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước các cơ quan như thế nào ?
  11. n 2n 3n 4n 2n 4n 2n 3n 6n 9n 12n 4n ? - Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? -Kích thước cơ quan sinh dưỡng ( thân, lá, củ ), cơ quan sinh sản ( hoa, quả ) lớn hơn so với thể lưỡng bội.
  12. Quan sát các hình ảnh về thể đa bội - > thảo luận các câu hỏi và hoàn thành bảng sau (trong phiếu học tập số 2) : 3 phút stt Tên thể đa Cơ quan có Bộ phận mà bội kích thước lớn con người sử dụng 1 Dưa hấu 2 Ớt 3 Bí đỏ 4 Bắp cải 5 Súp lơ 6 Hành ? Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
  13. Bắp cải và hành to quá ! ! Dưa hấu không hạt ngon ghê! ít TAM BỘI (3n) CẢI CÚC TAM BỘI (3n)
  14. Bắp cải và khoai tây quá cỡ ! Bí đỏ đa bội khổng lồ
  15. Nho 2n 4n Súp lơ và nấm đa bội to quá trời !
  16. stt Tên thể đa bội Cơ quan có kích Bộ phận mà con thước lớn người sử dụng 1 Dưa hấu Quả Quả 2 Ớt Quả Quả 3 Bí đỏ Quả Quả 4 Bắp cải Lá Lá 5 Súp lơ Hoa Hoa 6 Hành Lá Lá Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng? -Có thể khai thác những đặc điểm “tăng kích thước của thân, lá, củ, quả, hoa ” để tăng năng suất của những cây trồng cần sử dụng các bộ phận này. - Tạo giống có năng suất cao, chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
  17. CỦNG CỐ 1/ Thể đa bội là gì? Cho ví dụ Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n, nhưng nhiều hơn 2n. Ví dụ : dưa hấu đa bội, bí đỏ đa bội 2/ Dấu hiệu để nhận biết thể đa bội là gì? Dấu hiệu để nhận biết thể đa bội là có cơ quan sinh dưỡng, sinh sản lớn hơn so với thể lưỡng bội. 3 / Có thể ứng dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thể nào? Ứng dụng: tăng kích thước các cơ quan sinh dưỡng ( thân, lá, ), cơ quan sinh sản( hoa, quả, ) để tăng năng suất cây trồng cần sử dụng các bộ phận đó .
  18. TRÒ CHƠI Ô CHỮ D I T R U Y Ề N 1 M Ấ T Đ O Ạ N 2 B I Ế N D Ị T Ổ H Ợ P 3 T H Ể D Ị B Ộ I 4 N S T 5 T H Ể Đ A B Ộ I 6 B I Ế N D Ị 7 TỪ CHÌA ĐI NỘ BT ỘB TI ĐẾ ẾN KHÓA
  19. Hướng dẫn - dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối bài ( bỏ câu 2) - Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường -Soạn trước bài: Thường biến. -Tìm hiểu: + Thường biến là gì? + Mức phản ứng là gì? + Phân biệt thường biến với đột biến.
  20. Tiết học đến đây kết thúc. Kính chúc quý thầy cô, chúc các em mạnh khoẻ, học giỏi