Bài giảng Sinh học 9 - Bài 22 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

ppt 29 trang minh70 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 22 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_22_tiet_23_dot_bien_cau_truc_nhiem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 22 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

  1. GV: Vũ Thị Út Hạnh Trường: THCS Bồ Đề
  2. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ BÀI 22- TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
  3. Tiết 24: Bài 23 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình sau: Thảo luận nhóm: hoàn thành phiếu NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc học tập AB C DE FGH AB C DE FG a NST sau Tên dạng ST khi bị T NST ban đầu biến biến đổi đổi ABCDE FGH ABCBCDE FGH Gồm các đoạn Mất Mất b a ABCDEFGH đoạn H đoạn AB C DE FGH ADC B E FGH Gồm các Lặp lại đoạn Lặp c b đoạn BC đoạn ABCDEFGH Trình tự Một số dạng đột biến cấu trúc NST Gồm các Đảo đoạn BCD đoạn đổi lại đoạn Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến c ABCDEFGH thành đoạn DCB Chữ cái: A,B,C Kí hiệu một đoạn NST
  4. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A B C D E F G H MẤT ĐOẠN a
  5. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A B C D E F G H LẶP ĐOẠN b B C
  6. MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST NST BAN ĐẦU A B C D E F G H NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC A DB C DB E F G H ĐẢO ĐOẠN c
  7. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST a LÀ GÌ? b c - Đột biến cấu trúc NST là ? Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào. những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các dạng đột biến A B C D E F G H C D E F G H A B Chuyển đoạn
  8. MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
  9. PHUN THUỐC TRỪ SÂU DÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄM
  10. Tiết 23: Bài 2223: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Do yếu tố của môi trường bên - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. ngoài cơ thể: Tác nhân vật lý: tia - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. phóng xạ, tia cực tím, nhiệt độ II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. - Tác nhân hóa học: các chất độc 1.Nguyên nhân phát sinh: hóa học như thuốc trừ sâu, diệt ? Nghiên cứu thông tin cỏ, chất độc màu da cam SGK, kết hợp những hình ảnh quan sát được,nêu những nguyên nhân nào gây biến đổi - Tóm lại đột biến cấu trúc NST cấu trúc NST? xuất hiện trong điều kiện tự nhiên Đột biến cấu trúc NST xảy hoặc do con người gây ra ra do ảnh hưởng phức tạp: của môi trường bên trong cơ thể ( Những biến đổi bất thường vê sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
  11. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: +Do tác nhân của môi trường ngoài cơ thể (Thường là do tác động của con người như: -Tác nhân vật lý:Tia phóng xạ,tia cực tím,nhiệt độ -Tác nhân hóa học: thuốc trừ sâu,diệt cỏ, điôxin + Do nguyên nhân bên trong cơ thể: Những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tế bào (xuất hiện một cách tự nhiên).
  12. Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người) - Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. - Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
  13. KHE HỞ MÔI HÀM BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN BÀN CHÂN MẤT NGÓN BÀN TAY NHIỀU NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
  14. HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
  15. ? Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường
  16. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: + Do tác nhân của môi trường ngòai cơ thể (thường là do tác động của con người như: -Tác nhân vật lý: Tia phóng xạ,tia cực tím,nhiệt độ -Tác nhân hóa học: thuốc trừ sâu,diệt cỏ, điôxin + Do nguyên nhân bên trong cơ thể: những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tế bào (xuất hiện một cách tự nhiên) 2. Hậu quả:  Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho người và sinh vật, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
  17. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ ? Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó? Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. (có hại - Mất đọan) Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này. (Có lợi- Lặp đọan) ? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật. Vì: Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
  18. Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: - Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. - Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây phá vỡ cấu trúc NST, hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST. 2. Hậu quả: - Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật. - Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.
  19. Do tác động của môi trường Biến đổi trong bên trong Biến đổi trong cấu trúc của gen cấu trúc vật chất DT và bên Gồm:Mât,thêm ngoài cơ thay thê cặp Nu thể Biến đổi trong CT của NST DT cho Phần lớn gây hại cho SV thế hệ mai Gồm :Mất,lặp, sau đảo đoạn NST
  20. Câu:1 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác dụng của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến: A. Phá vỡ cấu trúc NST B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST C. NST gia tăng số lượng trong tế bào D. Cả a và b đều đúng D
  21. Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? l A. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST l B. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật l C. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính l D. Cả a và b D
  22. Một vài ví dụ về vai trò đột biến cấu trúc NST + Dạng đột biến mất đoạn (H 22a-SGK) - Mất một đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người - Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu. + Dạng đột biến lặp đoạn (H 22b-SGK) VD:Lặp đoạn 16A ở ruồi giấm làm mắt hình cầu trở thành mắt dẹt Nếu lặp nhiều lần mất hẳn. + Dạng đột biến chuyển đoạn lớn gây chết, làm giảm hoặc mất khả năng sinh sản. VD: Chuyển đoạn NST số 4 sang NST 14 ở lợn landrat làm giảm 56% khả năng sinh sản.
  23. Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5)
  24. Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường Mắt ruồi giấm Mắt ruồi giấm có một đoạn có một đoạn NST nhân đôi NST nhân ba
  25. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Làm bài tập SGK, và học bài cũ. - Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.