Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

ppt 21 trang minh70 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_len_doi_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

  1. Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  2. Em hãy nhận xét gì về hình thái I. Ảnh hưởng của ánh sáng của cây? Giải thích. lên đời sống thực vật. - Cây có tính hướng sáng. Hình 42.1. Tính hướng sáng của cây trồng trong chậu
  3. Hình thái cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) có gì khác nhau? H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)
  4. Cây bạch đàn Cây lá lốt Cây bạch đàn Cây trầu không
  5. Cây ưa sáng Cây thông Cây ngô Cây thanh long Cây đỗ xanh
  6. Cây ưa bóng Cây kim tiền Cây ráy Cây lá lốt Rau diếp cá
  7. • I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật • Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm sinh thái như hình dạng lá, chiều cao cây, màu sắc lá. . . hoạt động sinh lí như quang hợp , hô hấp, thoát hơi nước. . . hình thành 2 nhóm thực vật : • Nhóm thực vật ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng, thân cao, lá nhỏ, xếp nghiêng màu lá xanh nhạt, mô dậu phát triển , quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh . • Ví dụ: lúa, thông, mai, ngô, hoa hồng
  8. • - Thực vật ưa bóng gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác, thân thấp, phiến lá rộng, màu xanh đậm, mô dậu kém phát triển hoặc không có mô dậu. Quang hợp giảm khi ánh sáng tăng. • Ví dụ: phong lan, vạn thiên thanh .
  9. Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào ? Và có ý nghĩa gì ? Xen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng giúp phát triển nông nghiệp
  10. II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. Thí nghiệm Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra: A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Sai B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau. Sai C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản Đúng chiếu.
  11. Chim di cư Ong tìm mật
  12. Chim đi ăn trước lúc mặt trời mọc Bìm bịp Gà
  13. Chim đi ăn vào lúc mặt trời mọc Chích chòe Chào mào Khướu mun
  14. Chim và động vật kiếm ăn vào ban đêm Sếu Diệc đầu đỏ 3 màu
  15. Thú hoạt động vào ban ngày
  16. Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật Chim “kết đôi” vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngày
  17. • Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian, khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật . • Người ta chia động vật thành 2 nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau: • Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ngày • Ví dụ: gà, trâu, bò • Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang hốc • ví dụ: Cú mèo, dơi, chuột, chồn
  18. Ánh sáng Động vật Thực vật Khả năng nhận biết, định hướng di chuyển, Chia 2 nhóm sinh trưởng, sinh sản, Hình thái, sinh lí Chia 2 nhóm Động vật ưa sáng Động vật ưa tối Thực vật ưa sáng Thực vật ưa bóng
  19. Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, Hoànchia độngthành vậtbài thànhtập sau mấy bằng nhóm? cách ghép cột tương ứng, Nêu đặc điểm của từng nhómthích ? hợp Cột A Cột B a. Những động vật hoạt động ban đêm. 1. Nhóm động b. VD: giun đất, ếch, cú mèo, dơi, . vật ưa sáng. c. Những động vật hoạt động ban ngày. d. Động vật sống trong hang, trong đất. 2. Nhóm e. VD: chích chòe, trâu, gà, bìm bịp, động vật ưa f. Động vật sống ở vùng nước sâu (đáy biển). tối. Đáp án:
  20. • 1: Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây: A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Hoa quả. 2:Cây thông mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây mọc xen nhau trong rừng vì: A. Có nhiều chất dinh dưỡng. B. Ánh sáng chiếu đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn. C. Ánh sáng chiếu được đến tất cả các bộ phận, các phía của cây. D. Nhiệt độ không khí cao.
  21. 3: Đặc điểm hình thái của lá cây ưa sáng là: A. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. B. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. C.Phiến lá nhỏ,hẹp, màu xanh nhạt D. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. 4: Đặc điểm hình thái của lá cây ưa bóng là: A. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. B. Phiến lá lớn, màu xanh nhạt. C.Phiến lá nhỏ,hẹp, màu xanh nhạt D. Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm.