Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật

pptx 35 trang minh70 5871
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Đâu là một quần thể sinh vật, nêu khái niệm của quần thể sinh vật? Đàn voi Quần Thể Quần Xã Đàn ngựa vằn Quần xã Quần thể
  3. Quần xã rừng ngập mặn ven biển
  4. Quần xã ao cá tự nhiên Hãy kể tên các sinh vật có thể sống ở ao cá tự nhiên?
  5. Các mối quan hệ giữa các sinh vật trong ao
  6. - Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ Cạnh tranh - Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
  7. Các mối quan hệ giữa các sinh vật như: - Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ Cạnh tranh - Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
  8. Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
  9. Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã Javan
  10. QUẦN XÃ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
  11. QUẦN XÃ BÃI NGẦM SAN HÔ
  12. Quần xã đồi cọ Phú Thọ
  13. Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  14. HOÀN THÀNH BẢNG PHÂN BIỆT QUẦN XÃ VÀ QUẦN THỂ Đặc điểm phân biệt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Số lượng loài - - Độ đa dạng - - Mối quan hệ giữa các cá thể. - - Cụm từ gợi ý : Gồm nhiều cá thể cùng loài, gồm nhiều quần thể khác loài, độ đa dạng cao, độ đa dạng thấp, chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng, chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
  15. Phân biệt quần xã sinh vật và quần thể sinh vật Đặc điểm phân biệt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật -Số lượng loài - Gồm nhiều quần thể khác loài. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp. - Mối quan hệ -Chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng. -Chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
  16. II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ? Hãy nghiên cứu thông tin sgk . Cho biết một quần xã có những đặc điểm cơ bản nào ? * Quần xã có các đặc điểm cơ bản: - Số lượng các loài trong quần - Thành phần loài trong xã quần xã - Độ đa Độ Độ thường Loài ưu Loài đặc dạng nhiều gặp thế trưng
  17. Quan sát tranh Quần xã vùng nam cực -Quần Trong xã rừng2 quần ngập xã trên,mặn cótheo độ em đa quầndạng xã nào có độ đa dạng, quần xã nào có độ nhiều? -Quần xã vùng nam cực có độ nhiều của chim cánh cụt.
  18. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: Trong đó: p = Số địa điểm lấy mẫu có loài được nghiên cứu P = Tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Nếu tính được C > 49% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
  19. Trong 2 quần xã dưới đây, theo em trong quần xã, loài nào là loài đặc trưng, loài nào là loài ưu thế? San hô Loài ưu thế Loài đặc Lạc đà trưng
  20. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  21. ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm
  22. NHIỆT ĐỘ Lá rụng vào mùa thu
  23. NHIỆT ĐỘ Đàn sếu di cư Gấu ngủ đông
  24. Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển . Thực vật phát triển Số lượng sâu tăng SLChim ăn sâu tăng SL chim giảm SLsâu giảm Khi chim ăn hết nhiều sâu
  25. Thảo luận nhóm (3 phút) 1. Ngoài các ví dụ SGK, hãy lấy thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã? 2. Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
  26. Trong thực tế, con người đã có những tác động nào gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  27. Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  28. Là tập hợp nhiều quần thể Độ đa dạng sinh vật thuộc nhiều loài khác Số lượng nhau cùng sống trong một các loài Độ nhiều không gian xác định, chúng có Độ thường gặp mối quan hệ mật thiết, Đặc gắn bó với nhau K/n điểm Loài đặc trưng Ví dụ Thành Quần xã phần sinh vật loài Ảnh hưởng Số lượng Loài ưu thế lên đời sống loài này sinh vật khống chế số Nhân tố vô Nhân tố hữu sinh lượng sinh loài động Điều kiện vật khác ngoại cảnh
  29. Vận dụng: 1.Tập hợp sinh vật nào dưới đây có thể hình thành nên quần xã? A. Bèo cái C. Sen trong hồ B. Cá diếc D. Thực vật trong hồ
  30. Vận dụng: Câu 2: Cân bằng sinh học là gì? A. Khi môi trường sống ổn định B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài sau -Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái - Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.