Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 49: Quần xã sinh vật

ppt 35 trang minh70 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_49_quan_xa_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 49: Quần xã sinh vật

  1. SINH HỌC 9 Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
  2. ?HI? Quần1 thể cò 2 Quần thể trâu3 rừng 4 Quần thể5cây thông 6 ? Đâu là quần thể sinh vât.
  3. QUAN SÁT HÌNH Những quần thể trong đầm lầy: tảo, rong, rêu, cây súng, Hãyviviết khuẩn,tên giápcác xác,quần ốc, ếch,thể sinhrắn,sống cá, trongsáo, vịt,khu sếu, đầmđại lầy. bàng. Quần thể thực vật xuất hiện trước, quần thể động vật xuất hiện sau. Quan hệ cùng loài: Hỗ trợ và cạnh tranh Quan hệ khác loài: Hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh) và đối địch (cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác, kí sinh Đầm lầy nửa kí sinh )
  4. I.Thế nào là một quần xã sinh vật ?  Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
  5. Một số quần xã sinh vật Quần xã rừng hàn đới Quần xã hoang mạc Quần xã rạn san hô Quần xã đồng cỏ xavan
  6. Bài tập1: Trong các VD sau, VD nào được gọi là quần xã sinh vật? VD1: Trong một bể cá cảnh có nhiều loài cá khác nhau. VD2: Xác của một con thú bắt đầu phân hủy. VD3: Trong sản xuất nông nghiệp mô hình V.A.C ( vườn, ao, chuồng). VD1: Không phải là quần xã sinh vật, vì các sinh vật không có mối quan hệ gắn bó mà chỉ là ngẫu nhiên thả chung với nhau. VD2: Là quần xã sinh vật, vì nó tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài ( vi khuẩn, nấm, côn trùng, ) giữa chúng có mối quan hệ sinh thái. VD3: Là quần xã sinh vật nhân tạo vì các quần thể trong quần xã này có mối quan hệ với nhau.
  7. - Quần xã ổn định: vài trăm năm, vài chục năm ( quần xã rừng nguyên sinh ) - Quần xã chu kì: vài ngày, vài giờ.( quần xã trên xác con thú hay trên một thân cây mục )
  8. II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
  9.  Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng Độ đa dạng các loài trong quần Độ nhiều xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
  10. Quần xã rạn san hô Quần xã hoang mạc Đa dạng sinh học cao Đa dạng sinh học thấp - Điều kiện môi trường phù hợp thì quần xã có số lượng loài lớn (quần xã có độ đa dạng cao) - Độ đa dạng càng cao thì quần xã càng ổn định.
  11.  Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài Số lượng trong quần xã các loài Độ nhiều trong quần xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
  12. Độ nhiều Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số lượng loài trong Độ đa dạng Số lượng các quần xã loài trong Số lượng cá thể của từng loài trong quần xã quần xã Độ nhiều Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
  13. Độ đa dạng Độ nhiều Độ đa dạng Độ nhiều Chỉ mức độ phong phú Chỉ số lượng cá thể của về số lượng loài trong từng loài trong quần xã quần xã
  14.  Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng quần xã các loài Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong trong quần quần xã xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
  15. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Bài tập 2:Chọn đáp án đúng nhất Được tính theo công thức: Khi khảo sát số lượng loài p 100 trong quần xã rừng Cúc C = Phương người ta đã đánh dấu P 15 địa điểm trong đó có 9 địa điểm tìm thấy loài bọ cánh Trong đó: cứng này. Vậy loài bọ cánh p = Số địa điểm lấy mẫu có loài cứng này thuộc loài: được nghiên cứu P = Tổng số địa điểm đã lấy mẫu. a. Loài thường gặp b. Loài ít gặp c. Loài ngẫu nhiên Nếu tính được: C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
  16.  Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong Độ nhiều trong quần quần xã xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài Độ thường gặp trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần Loài ưu thế loài trong quần xã Loài đặc trưng
  17. VD: Quần xã trên cạn, thực vât có hạt là loài ưu thế hơn vì là sinh vật tự dưỡng cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật, ảnh hưởng tới khí hậu.
  18. Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong Độ nhiều trong quần quần xã xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài Độ thường gặp trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong loài trong quần xã quần xã Loài đặc trưng
  19. Loài đặc trưng Xương rồng chai Sếu đầu đỏ Sao la Cá Cóc Tam Đảo
  20.  Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng quần xã các loài Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong trong quần quần xã xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong Thành phần quần xã loài trong Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có quần xã Nhiều hơn hẳn các loài khác
  21. Loài ưu thế Loài đặc trưng - Loài đóng vai trò quan - Loài chỉ có ở một trọng trong quần xã sinh quần xã hoặc nhiều vật do số lượng, cỡ lớn hơn hẳn các loài khác có tác động lớn đến các trong quần xã. loài khác và tới môi trường.
  22. Bài tập 3: Trên thảo nguyên, trong số các loài cỏ thấp, động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử, linh miêu loài nào là loài ưu thế, loài nào là loài đặc trưng. + Loài ưu thế: động vật móng guốc + Loài đặc trưng: cỏ thấp
  23. III. Quan hệ ngoại cảnh và quần xã 
  24. Nhân tố vô sinh (đất, Ngoại nước, độ ẩm, ánh sáng ) cảnh Các quần xã Sinh vật Nhân tố hữu sinh (sinh vật và con người) Thảo luận nhóm bàn ( 2’): Nghiên cứu các ví dụ SGK/Tr148, trao đổi nhóm trả lời các câu sau: 1 Chu kì ngày đêm, chu kì mùa ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sống của sinh vật ? Cho ví dụ ? 2 Trước sự thay đổi của ngoại cảnh sinh vật đã có phản ứng như thế nào? Cho ví dụ ?
  25. Ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh vật Dơi hoạt Chim cú mèo săn Cây rụng lá vào động về đêm mồi về đêm mùa đông 1 - Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kỳ.
  26. 2 Trước sự thay đổi của ngoại cảnh, sinh vật có những biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng Ngủ đông Cây Xương rồng lá biến thành gai
  27. Số lượng sâu tăng Số lượng chim sâu tăng Số lượng sâu giảm Chim ăn sâu nhiều H49.3 . Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu
  28. Điều kiện thuận lợi Số lượng Số lượng chim sâu tăng ăn sâu tăng Số lượng sâu giảm Chim ăn hết nhiều sâu Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài sinh vật khác => hiện tượng này gọi là khống chế sinh học.
  29. III. Quan hệ ngoại cảnh và quần xã  Số lượng của mỗi cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường , tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã
  30. Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch
  31. Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  32. Quần xã vùng đầm lầy Quần thể chim cánh cụt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật
  33. BÀI TẬP: chọn câu trả lời đúng 1. Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật? a. Khi môi trường sống của sinh vật ổn định b. Khi có sự cạnh tranh giữa các loài với nhau c. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài với nhau d. Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một vị trí ổn định. 2. Trong quần xã, hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây ? a. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo b. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ c. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào d. Quần thể cá mè và quần thể cá chép
  34. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. + Các dấu hiệu điển hình của quần xã. + Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 2.Bài tập - Hoàn thành các bài tập sgk tr149 3.Chuẩn bị bài sau - Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái - Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.