Bài giảng Sinh học 9 - Bài 50: Hệ sinh thái

ppt 26 trang minh70 3371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 50: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_50_he_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 50: Hệ sinh thái

  1. MÔN SINH HỌC
  2. BÀI CŨ 1. quần thể sinh vật Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp 2. tương đối ổn định vào chỗ trống để hoàn thành 3.thể thống nhất khái niệm quần xã sinh vật: 4. loài động vật 5. loài thực vật 6. không gian xác định ▪ Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . , giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một . . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
  3. C©u 2: ĐÆc trưng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ: A. MËt ®é; B. TØ lÖ tö vong. C. TØ lÖ ®ùc c¸i; D. TØ lÖ nhãm tuæi. E. đé ®a d¹ng
  4. Câu 3: Cân bằng sinh học là gì? A. Khi môi trường sống ổn định B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
  5. QuÇn thÓ A quÇn x· QuÇn thÓ C sinh vËt QuÇn thÓ B khu vùc sèng QuÇn thÓ QuÇn x· + Khu vùc sèng Đơn vị sinh C¸ thÓ sinh vËt sinh vËt học gì?
  6. BÀI 50: HỆ SINH THÁI I: THẾN NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI
  7. QuÇn thÓ A quÇn x· QuÇn thÓ C sinh vËt QuÇn thÓ B khu vùc sèng Quần x· + Khu vùc sèng Hệ sinh thái sinh vËt
  8. QuÇn thÓ A quÇn x· QuÇn thÓ C sinh vËt QuÇn thÓ B khu vùc sèng QuÇn x· + Khu vùc sèng Hệ sinh thái sinh vËt Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã Trong hệ sinh thái Hệcác sinhsinh vật thái luôn táclà độnggì? lẫn nhau và tác động với các nhân tố vô sinh => tương đối ổn định
  9. H 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
  10. -Thành? Những phần thành vô sinh:phần nước,vô sinh không và hữu khí, sinh ánh có sáng, thể cónhiệt trong độ, gỗ mụchệ sinh . thái rừng -Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật, nấm, tảo, vsv ?- LáLá vàvà cànhcành câycây mụcmục làthức thức ăn ăn của của giun những đất, sinh vật nào vsv, nấm ? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động- Cây vật rừng rừng có ý nghĩa đối với động vật: cung cấp thức ăn, oxi, nơi ở ? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: sự phát triển của thực vật, phát tán, thụ phấn, bắt sâu bọ ? Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ -vàRừng cỏ thì bị điềucháy: gì Động sẽ xẩy vật ramất đối nơi với ở, mấtcác nguồnloài động thức vật ? ăn,Tại nguồnsao nước, khí hậu khô hạn Nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
  11. Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái? - Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
  12. HÖ sinh th¸i - Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường. Thực vật O2 Động vật Vi sinh vật CO2 Chết H2O Chất khoáng Chất vô cơ
  13. ? Nêu các thành phần có trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh
  14. HÖ sinh th¸i  Các thành phần của một hệ sinh thái Thành phần - Đất, đá, nước, không khí, ánh sáng, thảm vô sinh mục, lá rụng, -> Sinh cảnh Hệ sinh thái - Sinh vật sản xuất: Thực vật Thành - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, phần hữu động vật ăn thịt sinh - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, -> Quần xã
  15. Vận dụng mối quan hệ dinh dưỡng giữa V A các loài sinh vật trong HST, người ta đã có những biện pháp gì để tận dụng C nguồn thức ăn trong chăn nuôi, trồng trọt nhằm nâng cao năng suất? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  16. II: Chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn
  17. Hổ Rắn Cầy Đại bàng Sâu ăn lá Bọ ngựa Cây gỗ hươu Cây cỏ Xác sinh vật Địa y Giun đất Vi sinh vật Nấm
  18. Cầy Sâu ăn lúa Rắn Bọ ngựa Cây gỗ Cây cỏ - Thức ăn của chuột là gì ? Những sinh vật nào ăn chuột ?
  19. HÖ sinh th¸i 1. Chuỗi thức ăn Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau trong đó mỗi loài là sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa tiêuChuỗi thụ mắt xíchthức phíaăn trướclà vừagì ? là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
  20. Chuỗi thức ăn Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật phân giải sản xuất tiêu thụ Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ bậc 1 bậc 2 bậc 3
  21. Chuỗi thức ăn ThựcThực vậtvật Sâu Bọ ngựa RắnRắn ViVi sinhsinh vật vật Thực vật ChuộtChuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật ThựcThực vậtvật ChuộtChuột Rắn ViVi sinhsinh vậtvật ? SơTrong đồ lưới3 chuỗi thức thức ăn của ăn trênhệ sinh có thành thái: phần nào giống nhau Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật ChuộtChuột Cầy Đại bàng ViVi sinhsinh vậtvật
  22. Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải Lưới thức ăn càng nhiều mắt xích chung thì càng ổn định ? Thế nào là một lưỡi thức ăn Lưỡi thức ăn là dãy gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung
  23. Câu 1:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây: A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây: A.Các chất vô cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi , các loài vi rút, vi khuẩn B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y. C. Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm các loại nấm, mốc. D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu? A. Từ môi trường không khí B. Từ nước C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời
  24. Câu 4: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ → Bọ rùa → Ếch → Rắn →Vi sinh vật Thì rắn là : A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau: Cây gỗ → ( ) → Chuột → Rắn → Vi sinh vật Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất A. Mèo B. Sâu ăn lá cây C. Bọ ngựa D. Ếch Câu 6: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây? A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật Câu 7:Lưới thức ăn là : A. Gồm một chuỗi thức ăn B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
  25. Câu 8:Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh ? A. Vi sinh vật phân giải B. Động vật ăn thực vật C. Động vật ăn thịt D. Thực vật