Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 10: Giảm phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 10: Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_day_10_giam_phan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 10: Giảm phân
- TIẾT ChàoChào mừngmừng cáccác emem hhọọcc sinhsinh llớớpp 99!! Giáo viên : Lê Văn Tuyên
- SINH HỌC 9 Bài 10. GIẢM PHÂN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là gì?
- Bài 10 I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
- I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I NST có hình thái như thế nào ở kì trung gian? - NST ở dạng sợi mảnh. - Cuối kì, NST nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép đính với nhau ở tâm động
- Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 10 trang 32 SGK
- Các Những diễn biến cơ bản của NST kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
- Lần phân bào I KÌ ĐẦU: - Các NST kép xoắn , co ngắn - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, bắt chéo với nhau, sau đó tách 2n kép nhau ra
- Lần phân bào I KÌ GIỮA: Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân 2n kép bào
- Lần phân bào I KÌ SAU: Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập về 2 cực của tế bào 2n kép
- Lần phân bào I KÌ CUỐI: Các NST nằm trong 2 nhân mới được tạo thành là bộ đơn bội kép, khác nhau về nguồn n kép gốc
- II. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II Lần phân bào II KÌ ĐẦU: NST co lại cho thấy rõ bộ đơn bội n kép n kép kép
- Lần phân bào II KÌ GIỮA: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi n kép n kép phân bào
- Lần phân bào II KÌ SAU: Từng NST kép tách ra ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế 2n đơn 2n đơn bào
- Lần phân bào II KÌ CUỐI: NST nằm gọn trong nhân mới là bộ đơn bội khác nhau về n đơn nguồn gốc
- Những diễn biến cơ bản của NST Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - NST xoắn, co ngắn. NST co lại cho thấy rõõ bộ Kì đầu - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp cặp đơi, bắt chéo, đơn bội kép rồi tách nhau ra. Các cặp NST tương đồng xếp NST kép xếp thành một hàng Kì giữa hai hàng ở mặt phẳng xích đạo ở mặt phẳng xích đạo của của thoi phân bào thoi phân bào Các NST kép trong cặp tương Từng NST kép tách ra ở tâm Kì sau đồng phân ly độc lập về 2 cực động thành 2 NST đơn phân của tế bào ly về 2 cực tế bào NST nằm trong 2 nhân mới NST nằm trong các nhân mới được tạo thành là bộ đơn bội là bộ đơn bội khác nhau về Kì cuối kép khác nhau về nguồn gốc nguồn gốc
- Kết quả của quá trình giảm phân? Từ 1 tế bào mẹ ( 2n nhiễm sắc thể ) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội ( n nhiễm sắc thể )
- Vì sao trong giảm phân, các tế bào con lại có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa? Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào 1
- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN? Tạo ra các giao tử có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
- VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
- So sánh nguyên phân và giảm phân Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh - Xảy ra vào thời kỳ chín ở tế dưỡng và cả tế bàoXảy sinh ra ởbào đâu? sinh dục dục bình thường - Phân bào Số1 lần lần phân- Phân bào? bào 2 lần liên tiếp - Tế bào mẹ choKết ra quả?- Tế bào mẹ cho ra 4 2 tế bào con tế bào con - SốBộ lượngNST ở NSTtế bào ở tế bào- Bộ conNST so ở tếvới bào tế conbào được mẹ? giữ nguyên con giảm 1 nửa
- Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? SAI RỒI a) 2 c) 8 b) 4 d) 16
- - Học bản ghi nhớ - Làm bài tập cuối bài - Chuẩn bị tiết 11