Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

ppt 14 trang minh70 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_day_11_phat_sinh_giao_tu_va_thu_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

  1. TIẾT: 11 ChàoChào mừngmừng cáccác emem họchọc sinhsinh lớplớp 9/19/1 Giáo viên : Lê Văn Tuyên
  2. KHỞI ĐỘNG * Cho biết kết quả và ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân. Nguyên phân Giảm phân - Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra 2 tế bào - Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 4 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ (2n). con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội (n). - Giảm phân là sự phân chia của tế bào - Nguyên phân chia của tế bào giúp cơ thể sinh dục ở thời kì chín để hình thành giao lớn lên và thay thế các tế bào già chết đi. tử có bộ NST đơn bội (n).
  3. I/ SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: Sự tạo noãn Sự tạo tinh 2n 2n Nguyên phân Noãn nguyên 2n 2n Tinh nguyên 2n 2n bào bào 2n Noãn bào bậc 1 2n Tinh bào bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào n Tinh bào bậc 2 n n n thứ nhất bậc 2 Giảm phân 2 n n n n n n n n Thể cực 1 Trứng thứ hai 4 Tinh trùng Kết quả: - Qua giảm phân ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng(n) còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng (n).
  4. II// SSỰ PHÁT SINH GIAO TỬ:: * Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và giao tử cái. * Giống nhau: - Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục. - Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào mầm và GP tạo ra giao tử. - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.
  5. * Những điểm khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực -Từ 1 noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể - Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP I cho hai cực thứ nhất có kích thước nhỏ và 1 tinh bào bậc 2. noãn bào bậc 2 có kích thước lớn - Từ 1 noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 - Từ 1 tinh bào bậc 2 qua GP II cho thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế hai tinh tử phát triển thành tinh trùng. bào trứng có kích thước lớn . - Kết quả từ mỗi noãn bào bậc 1 qua - Kết quả từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng trong đó chỉ có trứng có khả năng trực này đều có khả năng tham gia sự thụ tiếp thụ tinh. tinh. - Các tinh trùng đều chứa bộ NST đơn bội(n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc
  6. II/II/ SSỰ THỤ TINH:: Trứng (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh Hợp tử 2n Sự thụ tinh ở động vật
  7. II/II/ SSỰ THỤ TINH:: - Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực( tinh trùng) với một giao tử cái( trứng) tạo thành hợp tử. - Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội(nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội(2nNST) ở hợp tử. Sự thụ tinh: 1 trứng x 1 tinh trùng 1 Hợp tử Thực chất của sự thụ tinh: ( n NST) x ( n NST) ( 2n NST)
  8. II/ Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH: Sự tạo noãn Sự tạo tinh 2n 2n Nguyên phân Noãn nguyên 2n 2n Tinh nguyên 2n 2n bào bào 2n Noãn bào bậc 1 2n Tinh bào bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào n Tinh bào bậc 2 n n n thứ nhất bậc 2 Giảm phân 2 n n n n Trứng n n n n Thể cực thứ hai n n Trứng Tinh trùng Thụ tinh Hợp tử 2n Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
  9. III/III/ ÝÝ NGHĨANGHĨA CỦACỦA GIẢMGIẢM PHÂNPHÂN VÀVÀ SỰSỰ THỤTHỤ TINH:TINH: Cơ thể cái Cơ thể đực Từ hợp tử (2n) Từ hợp tử (2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành (2n) Cơ thể trưởng thành (2n) Giảm phân, phát sinh giao tử Noãn (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh Hợp tử (2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành (2n) Do sự phối hợp các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ cơ thể
  10. VẬN DỤNG * Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : a. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. d. Sự tạo thành hợp tử.
  11. VẬNVẬN DỤNGDỤNG Câu 1: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? Do sự phối hợp các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ cơ thể. Câu 2: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính, giải thích trên cơ sở tế bào học nào? Do sự phân li độc lập các NST (trong hình thành giao tử ) và sự phối hợp ngẩu nhiên giữa các giao tử đực và cái ( trong thụ tinh) đã làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
  12. MỞ RỘNG - Học bài chú ý so sánh sự hình thành giao tử đực và cái. - Làm bài tập 5/36 SGK. - Đọc bài “Em có biết” - Xem bài mới: Cơ chế xác định giới tính - + Quan niệm sinh con trai hay gái là do người mẹ đúng hay sai ?
  13. Tạm biệt các em !