Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_28_phuong_phap_nghien_cuu_di_tr.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Giáo viên: LÊ THỊ MAI
- 1/ MOOCGAN 2/ MENDEN Menden và Moocgan đã tìm hiểu sự di truyền các tính trạng ở Ruồi giấm và Đậu Hà Lan bằng cách nào?
- I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí: 2.1. Các tia phóng xạ: (tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta ) – Cơ chế gây đột biến: các tia phóng xạ xuyên qua các mô, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây ra đột biến NST. – Ứng dụng: Trong chọn giống thực vật người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trường cùa thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy. Gần đây người ta còn chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy. 2.2. Tia tử ngoại: – Cơ chế gây đột biến: Tia tử ngoại xuyên qua mô thường gây nên đột biến gen. – Ứng dụng: dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn. 2.3. Sốc nhiệt: – Cơ chế gây đột biến: làm mất cân bằng trong cơ thể, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào, thường phát sinh đột biến số lượng NST. – Ứng dụng: gây hiện tượng đa bội ở thực vật.
- II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học: – Những hóa chất thường được sử dụng: êtyl mêtan sunphônat (EMS), nitrôzô mêtyl urê (NMU), nitrôzô êtyl urê (NEU), cônsixin, – Cách thức sử dụng: + Đối với cây trồng: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ; quấn bông có tầm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. + Đối với vật nuôi: cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng. – Cơ chế gây đột biến: tác động trực tiếp lên phân tử ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nuclêôtit. Có những loại hoá chất chi tác động đến một loại nuclêôtit Ở người,xác cóđịnh. thể Điều dùngnày cáchứa phưhẹn ơngkhá phápnăng laich hoặcủ động gâygây độtra các loại đột biến mong muốn.biến nói trên được không? Vì sao?
- BÀI 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
- MMỘỘTT SSỐỐ PHÖÔNGPHÖÔNG PHAÙPPHAÙP NGHIEÂNNGHIEÂN CÖÙUCÖÙU DIDI TRUYEÀNTRUYEÀN NGÖÔØI.NGÖÔØI. 1. Nghiªn 2. Nghiªn 3. Nghiªn 4. Di cøu cøu trÎ cøu tÕ truyÒn ph¶ hÖ ®ång sinh bµo ph©n tö
- I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ: MỘT SỐ KÝ HIỆU Nữ 2 trạng thái đối lập Nam của một tính trạng Kết hôn cùng Kết hôn 2 trạng trạng thái thái đối lập
- Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (Nâu ; và đen ; ) qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau: a) Bà ngoại mắt nâu, ông ngoại mắt đen b) Bà nội mắt đen, ông nội mắt nâu. Ðời ông bà (P) Ðời con (F1) Ðời cháu (F2) Hình 28.1: Sơ đồ phả hệ của hai gia đình 1. Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội? 2. Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính không? Tại sao?
- Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( )lấy chồng không mắc bệnh ( ) sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ). 1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên? 2. Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? 3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính không? Tại sao? EM CÓ BIẾT? Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định (Xa) Con trai bị bệnh: XaY Cha bình thường: XY Mẹ bình thường: XaX
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - Nghiên cứu phả hệ: là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. Phương pháp nghiên cứu phả hệ có ý nghĩa gì trong nghiên cứu di truyền người? - Ý nghĩa: ta có thể xác định được một số đặc điểm di truyền: tính trạng trội – lặn; có liên quan tới giới tính hay không .
- Ở người: - Các tính trạng: da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi dài, mũi tẹt, thuận tay phải: là tính trạng trội. - Các tính trạng; da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lông mi ngắn, mũi thẳng, thuận tay trái: là tính trạng lặn. - Các bệnh: bạch tạng, câm điếc bẩm sinh: đột biến gen lặn. - Các bệnh: máu khó đông, mù màu, teo cơ do đột biến gen lặn nằm trên NST X qui định, di truyền chéo. - Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai .do gen lặn nằm trên NST Y qui định, di truyền thẳng.
- Dân gian ta từng có câu: “Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống” Theo em, quan điểm trên là đúng hay sai? Giải thích.
- II. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh: Sinh ba (bé trai) Sinh tư (4 gái) Sinh đôi (2 gái) Sinh đôi (1 trai, 1 gái) Sinh đôi (1 trai, 1 gái) Sinh tám (bé trai)
- Trẻ đồng sinh là gì? - Trẻ đồng sinh: là những đứa trẻ được sinh ra trong cùng 1 lần sinh.
- 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng: Sinh đôi cùng trứng
- Sinh đôi khác trứng
- a. Sinh đôi cùng trứng b. Sinh đôi khác trứng Thảo luận nhóm (3 phút): Hoàn thành nội dung bảng sau: Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng Số trứng tham 1 2 hay nhiều trứng gia thụ tinh Kiểu gen Cùng kiểu gen Khác kiểu gen Kiểu hình Giống nhau Khác nhau Giới tính Cùng giới tính Cùng hoặc khác giới tính Trường hợp đồng sinh nào có ý nghĩa trong nghiên cứu di truyền người?
- 2. Ý nghĩa của nghiên C©u chuyÖn cứu trẻ đồng sinh: Phú Cường Phú và Cường là hai anh em sinh đôi cùng trứng Phú được nuôi dạy Giống nhau như hai giọt nước: Cường được nuôi ở Tp Hồ Chí Minh -Mái tóc đen và hơi quăn dạy ở Hà Nội -Mũi dọc dừa. - Mắt đen. Tính trạng chất lượng Phú có: Cường có: Nước da rám nắng Sau 30 năm họ Nước da trắng Nói giọng miền Nam khác nhau rõ rệt Nói giọng miền Bắc Cao hơn 10 cm như sau: Thấp hơn 10 cm. Tính trạng số lượng
- Người anh ở với bà nội tính tình hiền lành, bé được mọi người yêu quý vì chăm chỉ giúp bà những công việc nhà, lúc nào cũng nhẹ nhàng, lịch sự. Tuy nhiên có phần hơi nhút nhát, và yếu ớt. Tất cả những tính cách này đều được mọi người đánh giá là giống y hệt tính của bà nội. Người em ở với bà ngoại từ nhỏ. Bà ngoại luôn nóng tính còn đứa cháu thì hiện tại không thể ngồi đâu yên một lúc, lúc nào cũng chạy chảy nô đùa và ngỗ nghịch. Theo các chuyên gia, tính cách của trẻ ngoài yếu tố bẩm sinh còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trường và thói quen. Cuộc sống của đứa trẻ được ví như "một tấm bảng trắng". Nó sẽ trở nên như thế nào trong tương lai là do người lớn "vẽ gì lên đó".
- 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người? - Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng ta có thể xác định được tính trạng nào chủ yếu do kiểu gen guy định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
- Trường hợp sinh đôi cùng trứng dính nhau
- KÌ LẠ HAI BÉ SINH ĐÔI CÙNG TRỨNG LẠI KHÁC NHAU HOÀN TOÀN Hai bé Amelia và Jasmine, 1 tuổi là cặp song sinh đầu tiên tại Anh có màu da khác nhau mặc dù là một cặp sinh đôi cùng trứng. Trong khi bé gái Amelia ra đời trước có mái tóc đen, đôi mắt nâu và màu da ngăm thì bé Jasmine lại mang một làn da trắng, mái tóc xoăn và đôi mắt xanh đặc trưng. Tiến sĩ Claire Steves, chuyên nghiên cứu song sinh Đại học hoàng gia London cho biết: “Gen là yếu tố quyết định đến màu da và mắt cho nên đây là lần đầu tiên tại Anh xuất hiện trường hợp song sinh đặc biệt này. Có thể đã có sự biến đổi tế bào sau khi cặp phôi thai tách ra từ trứng ở giai đoạn đầu thai kì.”
- Cặp sinh đôi tốt nghiệp Thủ khoa Cặp sinh đôi cùng hợp tử đều là và Á khoa ĐH Bách Khoa Hà Nội cựu phi hành gia của NASA. Nguyễn Viết Thắng (trái) và Mark và Scott Kelly Nguyễn Viết Toàn (phải).
- TÌNH HUỐNG: Mai và Lan là 2 chị em sinh đôi cùng trứng có cùng nhóm máu và nhiều sở thích giống nhau. Đến tuổi đi học cả 2 đều được khen là có năng khiếu toán. Càng lên lớp trên Lan càng chăm học còn Mai mải chơi không nghe lời cha mẹ thầy cô. Lan thi đậu cấp 3 công lập và được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi môn toán của trường, còn Mai không thi đậu và phải học trường dân lập. 1. Năng khiếu toán của 2 chị em Mai và Lan do kiểu gen quy định hay chịu ảnh hưởng của môi trường là chủ yếu? 2. Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Ấp sinh đôi ở Việt Nam: Ấp Hưng Hiệp - xã Hưng Lộc- Thống Nhất- Đồng Nai: ấp có tới 70 cặp sinh đôi.
- BÀI TẬP Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Cặp vợ chồng không bị bạch tạng sinh ra một người con trai bình thường và một con gái bạch tạng. Cậu con trai này lớn lên lấy vợ bình thường lại sinh được một con gái bình thường và một con trai bạch tạng. Hãy viết sơ đồ phả hệ của gia đình nói trên là .
- 1. Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. Sai! B. Phương pháp lai phân tích. Đúng! C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Sai! D. Phương pháp nghiên cứu tế bào. Sai!
- 2. Một trong những đặc điểm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng là: A Cùng kiểu gen Cùng giới tính B C Cùng giới tính hoặc khác giới tính. D Có cùng kiểu gen và cùng giới tính
- 3. Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường, người ta thường dùng phương pháp nào? AA Nghiên cứu phả hệ. Sai rồi BB Nghiên cứu trẻ không đồng sinh. Sai rồi CC Nghiên cứu trẻ đồng sinh. Đúng DD Nghiên cứu tế bào. Sai rồi
- ĐọcĐọc trướctrước BàiBài 29:29: BệnhBệnh vàvà tậttật didi truyềntruyền ởở người.người. TìmTìm hiểuhiểu đặcđặc điểmđiểm didi truyềntruyền vàvà biểubiểu hiệnhiện củacủa mộtmột sốsố bệnh,bệnh, tậttật didi truyền.truyền. TìmTìm hiểuhiểu nguyênnguyên nhânnhân phátphát sinhsinh vàvà đềđề rara biệnbiện pháppháp hạnhạn chếchế bệnh,bệnh, tậttật didi truyền.truyền. BàiBài tập:tập: Lập sơ đồ phả hệ theo lời kể của 1 phụ nữ: “Ông ngoại tôi bị mù màu còn bà ngoại tôi thì không. Bố mẹ tôi đều phân biệt màu rõ, sinh được 3 chị em tôi: em trai bị mù màu, chị cả và tôi không bị bệnh này. Chồng và con trai tôi cũng phân biệt màu rõ".