Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 10: Giảm phân

ppt 37 trang minh70 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 10: Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_so_10_giam_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 10: Giảm phân

  1. SINH 9 Bài 10: GIẢM PHÂN
  2. GIẢM PHÂN
  3. Hãy nghiên cứu thông tin sgk , kết hợp với hình ảnh vừa quan sát hoàn thành bảng 10 sgk (cụ̣t lõ̀n PB I) Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  4. I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN Hãy quan sát hình ảnh động quá trình phân bào I và ghi tóm tắt diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I vào bảng 10.
  5. Tế bào mẹ
  6. Tế bào mẹ Kì trung gian I
  7. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I
  8. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I
  9. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I
  10. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I
  11. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I
  12. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I
  13. Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Hai tế bào con
  14. Hãy nghiên cứu thông tin sgk , kết hợp với hình ảnh vừa quan sát hoàn thành bảng 10 sgk (cụ̣t lõ̀n PB I) Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  15. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì - Các NST kép xoắn và co đầu ngắn - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau Kì Các cặp NST kép tương đồng giữa tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì Các cặp NST kép tương đồng sau phân ly độc lập với nhau về 2 cực tế bào Các NST kép nằm gọn trong 2 Kì nhân mới được tạo thành vớisố cuối lượng n NST kép
  16. I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GiẢM PHÂN Tiờ́p tục quan sát hình ảnh động quá trình phân bào II của giảm phõn và ghi tóm tắt diễn biến cơ bản của NST vào phõ̀n còn lại của bảng 10.
  17. Tế bào
  18. Tế bào Kì trung gian II
  19. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II
  20. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II
  21. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II
  22. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II
  23. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II
  24. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II
  25. Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Hai tế bào con
  26. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II Kì - Các NST kép xoắn và co đầu ngắn NST co lại cho thấy rừ số - Các NST kép trong cặp tương lượng NST kộp (đơn bội). đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau NST kộp xếp thành 1 hàng Kì Các cặp NST kép tương đồng ở mặt phẳng xớch đạo của giữa tập trung thành 2 hàng ở mặt thoi phõn bào phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng NST kộp tỏch ra Kì Các cặp NST kép tương đồng thành 2 NST đơn phõn ly sau phân ly độc lập với nhau về 2 về 2 cực của tế bào cực tế bào NST đơn nằm gọn trong 4 Các NST kép nằm gọn trong 2 nhõn, mỗi nhõn cú n NST Kì nhân mới được tạo thành vớisố đơn. cuối lượng n NST kép
  27. Kết quả của giảm phân I và giảm phân II có gì khác nhau căn bản? - Giảm phân I: Số NST ở tế bào con giảm đi một nửa( tế bào con chỉ chứa 1 NST trong cặp NST tương đồng nhưng ở trạng thái kép). - Giảm phân II: Số NST ở tế bào con vẫn giống tế bào mẹ nhưng chuyển trạng thái từ n kép n đơn Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Lần I: Phân bào giảm nhiễm: 2n n (kép) Lần II: Phân bào nguyên nhiễm: n kép n đơn
  28. Giảm phõn cú ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật ?
  29. II/ Ý nghĩa của giảm phõn: - Nhờ giảm phõn số lượng NST đó giảm đi một nửa, là cơ sở để hỡnh thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khụi phục lại. - Giảm phõn là một trong những cơ chế đảm bảo duy trỡ ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật (sinh sản hữu tớnh, giao phối)
  30. Nguyờn phõn Giảm phõn
  31. So sỏnh nguyờn phõn và giảm phõn - Đều cú sự nhõn đụi của NST - Đều trải qua cỏc kỡ phõn bào tương tự - Đều cú sự biến đổi hỡnh thỏi NST qua cỏc kỡ đú. - Ở kỡ giữa, NST đều tập trung trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi phõn bào Nguyờn phõn Giảm phõn - Xảy ra ở tế bào sinhsinh dưỡngdưỡng - Xảy ra ở tế bào sinhsinh dụcdục - Gồm 11 lầnlần phõn bào. -Gồm 22 lầnlần phõn bào liờn tiếp - Tạo ra 22 tếtế bàobào concon cú bộ - Tạo ra 44 tếtế bàobào concon cú bộ NST nhưnhư tếtế bàobào mẹmẹ. NST giảmgiảm 11 nửanửa tếtế bàobào mẹmẹ.
  32. KĐ1 2nkộp KG1 2nkộp Ở ruồi giấm 2n = 8. n n Một tế bào ruồi giấm KS1 kộp kộp đang ở kỡ sau của KC1 nkộp nkộp giảm phõn II. Số NST trong tế bào đú bằng KĐ2 nkộp nkộp bao nhiờu trong cỏc trường hợp sau? KG2 nkộp nkộp A. 2 B. 4 KS2 n n n n đơn đơn đơn đơn C. 8 KC2 nđơn nđơn nđơn nđơn D. 16
  33. 1 Kỡ cuối 2 Kỡ sau 1 2 1 Kỡ cuối 1 Kỡ cuối 2 Quan sỏt hỡnh ảnh, xỏc định giai đoạn của quỏ trỡnh giảm phõn : 4 1 3
  34. BÀI TẬP CỦNG Cễ́ Em hóy điền từ thớch hợp vào chụ̃ trống để hoàn thành đoạn thụng tin sau: Giảm phõn là sự phõn chia của (2n NST) ở thời kỡ chớn, qua liờn tiếp, tạo ra đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
  35. BÀI TẬP CỦNG Cễ́ Em hóy điền từ thớch hợp vào chụ̃ trống để hoàn thành đoạn thụng tin sau: Giảm phõn là sự phõn chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kỡ chớn, qua 2 lần phõn bào liờn tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
  36. BẢN Đễ̀ TƯ DUY Tiờ́t 10 – Sinh học 9 Bài: GIẢM PHÂN o0o
  37. DẶN Dề -Học bài , trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài -Xem trước bài 11