Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 01: Men đen và di truyền học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 01: Men đen và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_01_men_den_va_di_truyen_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 01: Men đen và di truyền học
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I Trường THCS Nguyễn Du SINH HỌC 9 MENĐEN & DI TRUYỀN HỌC Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ LÀI
- Chương I. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Bài 1 2
- Viện di truyền nông nghiệp (Km2, Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
- Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. DI TRUYỀN HỌC 1. Khái niệm - Di truyền - Biến dị - Quan hệ giữa DT và BD 5
- I. DI TRUYỀN HỌC 1. Khái niệm - Di truyền - Biến dị - Quan hệ giữa DT và BD 2. Thuật ngữ & kí hiệu cơ bản 3. Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH 7
- Một số thuật ngữ: - Tính trạng: - Cặp tính trạng tương phản: - Nhân tố di truyền: - Giống (hay dòng) thuần chủng: 8
- Một số kí hiệu: - P: cặp bố mẹ xuất phát - X: phép lai - G: giao tử ( giao tử đực : ; giao tử cái: ) - F: Thế hệ con F1: là thế hệ con lai thứ nhất F2: là thế hệ con lai thứ hai Fa : con lai của phép lai phân tích 10
- 3. Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH - Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và quy luật của hiện tượng di truyền & biến dị. - Là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại. 11
- II. Menđen – Người đặt nền móng cho Di truyền học 1. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là phương pháp nào? Phương pháp phân tích các thế hệ lai Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác 2. Nêu nội dung cơ bản của PP này ? nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được rồi rút ra quy luật di truyền các tính trạng 12
- Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học 1. Khái niệm - Di truyền - Biến dị 2. Thuật ngữ & ký hiệu cơ bản : ( sgk trang 6) 3. Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH ( sgk trang 5) II. Menđen – Người đặt nền móng cho Di truyền học * Phương pháp phân tích các thế hệ lai Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu - Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được rút ra quy luật di truyền 13
- Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? 14
- Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Tính trạng là đặc điểm về : A. Hình thái B. Cấu tạo C. Sinh lý D. Cả 3 đúng Câu 2: Ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị là: A. Ngành tế bào học B. Ngành sinh thái học C. Ngành di truyền học D. Ngành giải phẫu học 15
- Chọn phương án trả lời đúng Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là: A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai B. Phương pháp lai một cặp tính trạng C. Phương pháp lai phân tích D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là: A.Tính trạng B. Gen C. Kiểu hình D. ADN hay NST 16
- l Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào vở. l Đọc và xem trước bài 2. Lai Một Cặp Tính Trạng. l Xem kĩ phần kênh chữ, kênh hình. l Hoàn thành bảng 2 (trang 8) vào vở bài tập. 17