Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

ppt 46 trang minh70 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_23_dot_bien_so_luong_nhiem_sac_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

  1. Môn: Sinh học Giáo viên: Nguyễn Hoài Phương Trường THCS Mỹ Thới
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Trả lời: - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST. - Đột biến cấu trúc NST có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
  3. Bài 23
  4. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Nghiên cứu thông tin đầu tiên sách giáo khoa và cho biết thế nào là đột biến số lượng NST?
  5. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST Có 2 dạng: - Thể dị bội - Thể đa bội
  6. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội
  7. Cặp NST tương đồng là gì? Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước.
  8. Thế nào là bộ NST lưỡng bôi? Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n
  9. Thế nào là bộ NST đơn bội bôi? Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n
  10. Chúng ta đã biết rằng bình thường trong tế bào, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng tức là mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau, Vậy nếu có một sự thay đổi nào đó về số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST tương đồng thì sao? Xin mời các em quan sát một số hình ảnh sau đây:
  11. Quan sát hình và cho biết điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường? Bộ NST của nam giới bình thường (2n+1)(2n+1) ThểThể 33 nhiễmnhiễm Thế nào là thể 3 nhiễm? Bộ NST bệnh nhân Đao
  12. Đáp án Thể ba nhiễm là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST tương đồng tăng thêm 1 NST thứ ba (có 2n+1 NST)
  13. Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường? Bộ NST của nữ giới bình thường (2n-1) Thể 1 nhiễm Thế nào là thể 1 nhiễm? Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
  14. Đáp án Thể ba nhiễm là cơ Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào cơ thể mà trong tế sinh dưỡng có một bào sinh dưỡng có hoặc một số cặp NST một hoặc một số tương đồng tăng cặp NST tương thêm 1 NST thứ 3 đồng bị mất đi 1 (có 2n+1 NST) NST (có 2n-1 NST) Từ các thông tin trên hãy cho biết thể dị bội là gì?
  15. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
  16. Thể dị bội có những dạng nào?
  17. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Có các dạng sau đây: + (2n+1): thể ba nhiễm + (2n-1): thể một nhiễm
  18. Còn dạng nào nữa không? Mời các em quan sát hình ảnh sau đây
  19. BộBộ NSTNST ruồiruồi (2n + 2) (2n - 2) giấmgiấm 2n2n == 88 Thể 4 Thể 0
  20. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Có các dạng sau đây: + (2n+1): thể ba nhiễm + (2n-1): thể một nhiễm + (2n+2): thể bốn +(2n-2): thể không
  21. * Các thể dị bội ở cà độc dược: I Quan sát hình cho biết: II III IV V Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác với quả của cây bình thường (2n) như thế nào về: VI VII VIII IX - Hình dạng: tròn hơn hay dài hơn X XI XII XIII - Kích thước:To hơn hay nhỏ hơn Hình: Quả của cây cà độc dược I. Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST II-XIII. Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có (2n + 1) = 25 NST
  22. Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội II. Sự phát sinh thể dị bội
  23. 2n 2n Học sinh quan sát Hình 23.2 thảo luận nn n n–1n–1 (3 phút) trả lời câu n+1 hỏi: Hình 23.2. Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong các trường hợp sau: - Trường hợp bình thường? - Trường hợp bị rối loạn? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào?
  24. ? Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong: 2n 2n - Trường hợp bình thường? Cho ra hai loại giao tử, mỗi giao tử chứa 1 NST của cặp(n). nn n - Trường hợp bị rối loạn? n–1n–1 Tạo ra 2 giao tử: n+1 + Một giao tử có 2 NST của cặp (n + 1) + Một giao tử không chứa NST nào của cặp (n – 1) ? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào? - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường có 2 NST (n+1) tạo hợp tử (2n + 1) Thể 3 nhiễm - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường không chứa NST nào (n-1) tạo hợp tử (2n - 1) Thể 1 nhiễm
  25. Trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n+1) và (2n – 1) NST?
  26. Cơ chế: Do một cặp NST nào đó của một bên bố hoặc mẹ không phân li trong giảm phân đã tạo ra một giao tử mang 2 NST (n+1) và một giao tử không mang NST nào (n-1) +Giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 3 NST hình thành thể (2n+1) +Giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 1 NST hình thành thể (2n-1)
  27. Ví dụ ở ruồi giấm 2n = 8 2n = 8 P: X G: n = 4 n = 4 n+1 = 5 n-1 = 3 Hợp tử 2n+1=9 2n - 1=7
  28. Giải thích cơ chế phát sinh các trường hợp sau đây
  29. Bộ NST bệnh nhân Đao Bệnh nhân Đao P NST 21 x NST 21 G 3 NST 21 F1 Bệnh Đao DựaDựa vàovào sơsơ đồđồ lailai hãyhãy trìnhtrình bàybày cơcơ chếchế trẻtrẻ sinhsinh rara bịbị bệnhbệnh ĐaoĐao ??
  30. Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ Bệnh nhân Tớcnơ P 44A + XY x 44A + XX G (22A + XY) (22A + O) (22A + X) (44A + XXY) (44A + XO) F1 (Claiphentơ) (Tơcnơ)
  31. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Máy bay Mỹ rải chất diệt cỏ Quan sát các hình trên và cho biết nguyên nhân phát sinh thể dị bội là gì?
  32. Nguyên nhân: - Các tác nhân vật lí hoặc hóa học trong ngoại cảnh. - Ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể. => Tác động vào kì sau của quá trình giảm phân gây ra sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
  33. Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao Bộ NST người bệnh Đao 2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST (Tăng thêm 1 NST thứ 21)
  34. Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X 2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST
  35. Bệnh nhân Tớcnơ Bệnh nhân Đao TừTừ cáccác hìnhhình ảnhảnh trêntrên hãyhãy nêunêu hậuhậu quảquả củacủa độtđột biếnbiến dịdị bội.bội.
  36. Hậu quả - Gây biến đổi hình dạng, kích thước ở thực vật. - Gây ra một số bệnh tật ở người và động vật hoặc làm giảm sức sống của cơ thể.
  37. Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết để hạn chế phát sinh các đột biến theo em chúng ta cần làm gì?
  38. Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thực phẩm an toàn Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
  39. - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Sử dụng thực phẩm an toàn - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường - Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường.
  40. Củng cố Hoàn thàng các bài tập sau
  41. DẶNDẶN DÒDÒ 1.1. HọcHọc bàibài vàvà trảtrả lờilời câucâu 1,2,31,2,3 SGKSGK trangtrang 6868 2.2. ChuẩnChuẩn bịbị bàibài mớimới chocho tiếttiết sau:sau: NghiênNghiên cứucứu quaqua bàibài 2424 “Đột“Đột biếnbiến sốsố lượnglượng nhiễmnhiễm sắcsắc thể”thể” (tiếp(tiếp theo).theo). ++ TìmTìm hiểuhiểu hiệnhiện tượngtượng thểthể đađa bội.bội. SoSo sánhsánh thểthể đađa bộibội vớivới thểthể dịdị bộibội ++ SựSự hìnhhình thànhthành thểthể đađa bộibội dodo nguyênnguyên phânphân vàvà giảmgiảm phânphân khôngkhông bìnhbình thườngthường diễndiễn rara nhưnhư thếthế nào?nào? SưuSưu tầmtầm tưtư liệuliệu vàvà mômô tảtả mộtmột sốsố giốnggiống câycây trồngtrồng đađa bộibội ởở ViệtViệt Nam.Nam.