Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

ppt 33 trang minh70 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

  1. KHỞI ĐỘNG Câu 1. Chức năng của gen là: a. Mang thông tin cấu trúc của Prôtêin. b. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc Prôtêin. c. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin. d. Biểu hiện thành tính trạng của cơ thể . Câu 2. Chức năng của Prôtêin là: a. Mang thông tin cấu trúc của Prôtêin. b. Biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. c. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc Prôtêin. d. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin.
  2. KHỞI ĐỘNG Câu 3. Chức năng của mARN là: a. Mang thông tin cấu trúc của Prôtêin. b. Biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. c. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc Prôtêin. d.Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin.
  3. Nhân NST ADN ARN (gen) mARN tARN Tính trạng Prôtêin của cơ thể rARN
  4. Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
  5. Em hãy cho biết Gen nằm ở đâu và Prôtêin nằm ở đâu trong tế bào? Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa Gen và Prôtêin ?
  6. Câu hỏi thảo luận 1. Các thành phần nào tham gia vào quá trình hình thành chuỗi axit amin ? 2. Các nuclêôtit loại nào trên mạch mARN sẽ liên kết với các nuclêôtit loại nào trên mạch tARN ? 3. Có bao nhiêu nuclêôtit trên mạch mARN sẽ mã hóa được một axit amin ? .
  7. Ser Thr Thr Arg Val Ser Val Met Tir Arg Met Arg X A X U X X G G U G G Tir X G G A AU U A A U Gly G X G X X A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  8. Ser Ser Thr Arg Val Arg Met Val Thr Arg X X G G Tir G A Tir GlyA X U G X G X A U U G G G A U A Met X X X U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  9. Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser Arg A X U Arg G U G G Tir A U Gly G X G A G G G X X Met Val X X A X X U A A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  10. Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser U ArgX G U G G A X U A Tir A U Gly G X G A G G Met Val Arg X X A X X X A U G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  11. Met Ser Thr Thr Val Arg X U SerA U Arg U G G A X Tir X U A Gly G X G A G G Met Val Arg Tir X X A G G X X A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  12. Arg Val Tir Met Arg Thr X X X G A U A U X X U A Gly G X G U G G Met Val Arg Tir Ser X X A G G G A U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  13. Arg Met Ser Tir Val Arg X X X G G G A X U U A X A U G A Gly A U G X G Met Val Arg X X A Tir Ser Thr A G G U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  14. Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G A U X X A X U A A U G A U Gly Met G X G Val Arg Tir Ser X X A Thr U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X
  15. ĐÁP ÁN 1. Các thành phần nào tham gia vào quá trình hình thành chuỗi axit amin => Các thành phần tham gia: mARN, tARN, rARN, các axit amin 2. Các nuclêôtit loại nào trên mạch mARN sẽ liên kết với các nuclêôtit loại nào trên mạch tARN ? A - U U - A tARN => Các nuclêôtit mARN G - X X - G 3. Có bao nhiêu nuclêôtit trên mARN sẽ mã hóa được một axit amin =>Cứ 3 nuclêôtit trên mạch mARN sẽ mã hóa được 1 axit amin
  16. Qua sơ đồ hình thành chuỗi axit amin, hãy cho biết mối quan hệ giữa mARN và prôtêin? - mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Prôtêin. - Trình tự các Nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin . trong phân tử Prôtêin.
  17. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Quá trình hình thành mARN Hãy lập sơ Quá trình hình thành chuỗi đồ khái quát Căn cứ vào axit amin mối quan hệ giữa gen và tính trạng Chức năng của Prôtêin Gen mARN Prôtêin Tính trạng (một đoạn ADN)
  18. Gen (một đoạnADN) mARN Prôtêin Tính trạng Qua sơ đồ trên và hình bên, cho em biết được điều gì ? 1) Gen là khuôn mẫu tổng hợp nên mARN. 2) mARN là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành phân tử Protein. 3) Prôtêin chịu tác động của môi trường, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
  19. Gen (1đoạn ADN) - A – T – G – G – T – A – X – G – G – T – A – X - - T – A – X – X – A – T – G – X – X – A – T – G - mARN - A – U – G – G – U – A – X – G – G – U – A – X- Chuỗi Axit amin Met Val Arg Tir Tính trạng
  20. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP Trình tự các Nulêôtit trong mạch khuôn của quy định trình tự các Nulêôtit trong mạch , sau đó trình tự này quy định trình tự các trong cấu trúc bậc 1 của Prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành .của cơ thể.
  21. Gen (1đoạn ADN) - A – T – G – G – T – A – X – G – G – T – A – X - - T – A – X – X – A – T – G – X – X – A – T – G - mARN - A – U – G – G – U – A – X – G – G – U – A – X- Chuỗi Axit amin Met Val Arg Tir Tính trạng
  22. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP Thông qua Prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật quy định thiết với nhau, cụ thể là gen tính trạng.
  23. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra ở: A. Nhân tế bào. C. Trên màng tế bào. B. Trong chất tế bào. D. Trong nhân con. Câu 2: Loại bào quan tham gia tổng hợp prôtêin là: A. Bộ máy Gôngi. C. Trung thể. B. Ti thể. D. Ribôxôm. Câu 3: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, A của mARN liên kết với: A. T của tARN. C. U của tARN. B. G của tARN. D. X của tARN. Câu 4: Sơ đồ mối quan hệ giữa Gen vàTính trạng là : A. Gen → Prôtêin→ mARN → Tính trạng. B. Gen → mARN → Tính trạng → Prôtêin. C. Gen → Tính trạng → Prôtêin →mARN. D. Gen → mARN → Prôtêin → Tính trạng
  24. Vận dụng Câu 5: NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào Gen mARN Protêin 1. NTBS: A-U, T-A, G-X, X-G 2. NTBS: A-U, U-A, G-X, X-G
  25. 1 ?N ?U ?C ?L ?Ê ?Ô ?T ?I ?T 9 2 ?G ?I ?Ố ?N ?G ?N ?H ?A ?U 9 3 ?N ?H ? ?N ?T ?Ố ?D ?I ?T ?R ?U ?Y ?Ề ?N 14 4 ?B ?Á ?N ?B ?Ả ?O ?T ?O ?À ?N 10 5 ?H ?I ?Đ ?R ?Ô 5 Từ khóa T Í N H T R A N G 4. 2. CóCó 109 chữchữ cái:cái: NguyênĐây là tắcđặc đểđiểm tạo củara haimỗi phânphân tửtử ADNADN 5. 3. 1. CóCó 5 914 chữ chữchữ cái: cái:cái: Loại TênĐây gọiliên là chungkếtthuật giữa củangữ các các Menden nuclêôtitđơn phânđã ở dùngcấuhai concon cócó 1 đượcmạch sau đơn khi cũ kếtcủa thúcphân quátử trìnhADN mạch tạo mà nên đơnsau phân nàycủa đượcphân tử ADN? gọitử ADN? là “gen” ? mẹnhân và 1đôi mạch từ một mới phân được tử tổng ADN hợp ? ?
  26. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, ôn lại kiến thức về ADN. - Đọc trước bài 20.