Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 54: Ô nhiễm môi trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 54: Ô nhiễm môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_54_o_nhiem_moi_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 54: Ô nhiễm môi trường
- PHÒNG GD- ĐT CHỢ LÁCH TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG
- Bài 54: I. Ô nhiễm môi trường là gì? HS nghiên cứu thông - Ô nhiễm môi trường là hiện thông tin SGK, cho tượng môi trường tự nhiên bị biết: bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi Ô nhiễm môi trường bị thay đổi, gây tác hại trường là gì? tới đời sống con người và các sinh vật khác.
- Hoạt động tự nhiên
- Hoạt động của con người
- Bài 54: I. Ô nhiễm môi trường là gì? - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi Nguyên nhân trường bị thay đổi, gây tác hại gây ô nhiễm tới đời sống con người và các môi trường? sinh vật khác. Nguyên nhân: -Do hoạt động của con người: -Do hoạt động tự nhiên:
- Bài 54: II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.1 hoàn thành bảng 54.1 SGK
- Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Hoạt động Nhiên liệu bịđ ốt cháy 1. Giao thông vận tải: - Ô tô - Xăng- dầu - Tàu hỏa - Than, dầu - Máy bay - Xăng 2. Sản xuất công nghiệp: - Sản xuất vôi - Củi - Nhà máy nhiệt điện - Than, khíđ ốt - Máy cày - Xăng , dầu 3. Sinh hoạt: - Đun, nấu - Củi, dầu hỏa, khí
- Bài 54: II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Kể tên những hoạt động đot cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?
- Bài 54: II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 1. Ô nhiễm do các chất khí thải Nguồn gốc và ra từ hoạt động công nghiệp và tác hại của ô sinh hoạt. nhiễm do các - Nguồn gốc: Đốt cháy nhiên liệu chất khí thải thải ra CO, SO2, CO2 NO2 và ra? bụi -Tác hại: Ô nhiễm môi trường không khí.
- II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: 1. Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào và có tác hại như thế nào? 2.* ChThuấtố cđộBVTVc hóa hbaoọc tronggồm: chithuếnố ctranhtrừ sâuđã ,gâydiệ táct cỏh ,ạdii gì?ệt nấm gây bệnh. Bên cạnh hiệu quả quả tăng năng suất còn có tác xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người * Chất ®éc ho¸ häc do quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh đã phá hủy môi trường và gây nhiều bệnh tật cho con người.
- Nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.2, trả lời các câu hỏi sau ? Các chất độc hóa học và hóa chất BVTV thường tích tụ ở những môi trường nào?
- Bài 54: II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học: - Nguồn gốc: Nguồn gốc và tác hại do ô -Lạm dụng thuốc BVTV trong trồng nhiễm hoá trọt chất? - Chất độc hóa học trong chiến tranh. - Tác hại: Tácđ ộng bất lợi đến hệ sinh thái và sức khỏe con người.
- II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.3, 54.4 19 Nhà máy điện nguyên tử
- Bài 54: I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: - Nguồn gốc: chất thải từ các công trường khai thác chất phóng xạ, nhà Nguồn gốc và máy điện hạt nhân, bải thử vủ khí tác hại do ô hạt nhân nhiễm chất phóng xạ? - Tách ại: Gây đột biến di truyền (ung thư, quái thai )
- Bài 54: II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận theo nhóm để nêu được các chất thải rắn gồm những dạng nào? Và hoàn thành bảng 54.2 SGK? * Chất thải rắn gồm: cao su, nhựa, thủy tinh, kim loại, túi nilon, giấy, thức ăn thừa, tro Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải - Giấy vụn - Sinh hoạt, SX công nghiệp - Vôi, đất, đá - Xây dựng - Kim tiêm, bông, - Y tế gạc
- Bài 54: II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 4. Ô nhiễm do chất thải rắn: Nguồn gốc và - Nguồn gốc: Từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khai thác tác hại do ô khoáng sản, hoạt động y tế, sinh hoạt nhiễm chất gia đình thải rắn? - Tác hại: Gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và làm mất mỹ quan.
- Bài 54: I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 1. Ô nhiễm do cácch ất khíth ải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt: 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học: 3. Ô nhiễm do cácch ất phóng xạ: 4. Ô nhiễm do chất thải rắn: 5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh:
- HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 54.5, 54.6 thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: 1. Nguyên nhân của bệnh giun sán? 2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét? 3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?
- 1. Nguyên nhân của bệnh giun sán? * Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán 2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét? * Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét, diệt bọ gậy, giữ vệ sinh môi trường, mắc màn khi ngủ 3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị? * Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như E.coli
- Bài 54: II. Các tác nhân gây ô nhiễm: 5.Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: Nguồn gốc: Từ cácch ất thải: Nguồn gốc và phân, rác, nước thải sinh hoạt, rác tác hại do vi bệnh viện, xácch ết sv sinh vật gây bệnh? -Tách ại: Tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinhv ật gây bệnh cho người và động vật, gây nguy hiểm cho cộng đồng xã hội
- 1. Tác hại của ô nhiễm môi trường? - Gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác. -Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển. - Suy thoái hệ sinh thái. - Gây bệnh di truyền, ung thư,