Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 15: ADN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_thu_15_adn.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 15: ADN
- ADN là chữ viết tắt của: Axit Deoxiribo Nuclêic 3
- I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN
- Em nhận xét gì về kích thước và khối lượng của phân tử ADN
- - Khối lượng lớn, đạt tới hàng triệu, chục triệu đơn vị cacbon - Kích thước lớn, dài hàng trăm micromet
- Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Đơn phân của ADN là các loại nuclêơtít nào?
- Tùy theo số lượng của 4 loại nuclêơtit mà xác định chiều dài của ADN. 10
- Vì sao ADN cĩ tính đặc thù và đa dạng? Tính đa dạng và đặc thù của ADN cĩ ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Tính đặc thù và đa dạng của ADN thể hiện ở: Ban đầu 1 2 3 G G G G A A XA A G G XG G T T T T G G G G X X X X A A AT A T G Thành Trình tự Số lượng phần sắp xếp
- Tính đa dạng đặc thù của ADN cĩ ý nghĩa gì? 13
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặt thù của các lồi sinh vật 14
- Vơ số Tính Sinh 4 loại Hàng phân trạng giới nuclê nghìn tử phong đa ơtit gen ADN phú dạng khác nhau Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù- của ADN được ứng dụng như thế nào trong thực tế?
- Người ta kiểm tra ADN: Để xác định quan hệ huyết thống, để xác minh nạn nhân trong các tai nạn, để truy tìm tội phạm
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản. Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa. - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi 17
- VD: Ở người -Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10-12 g -Trong giao tử (Trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ cịn: 3,3 .10-12g 18
- II. Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN
- 25 tuỉi 37 tuỉi J.Oatxơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh) ( cơng bố 1953 – giải thưởng Nơben 1962 )
- - Mơ tả cấu trúc khơng gian của ADN. - Các loại nuclêơtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp? - Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 mạch ADN như sau: - A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – Trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào? - Cho biết hệ quả suy ra được từ NTBS ?
- Các Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp và theo nguyên tắc nào?
- G X A T
- Cho biết hệ quả suy ra được từ NTBS ?
- – A – T – G –X – T – A –G – T – X – –-T? –– ?A – – X? –– G? –– A? –– ?T –– X? –– A? –– G? –– Hệ quả của NTBS: Khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch cịn lại
- Đếm số lượng các loại Nu của đoạn mạch ADN dưới đây: A T g X T A A = 6 ; T = 6 X g T A A T G = 4 ; X = 4 g X X g T A T A
- - Số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
- - Số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T; G = X A+G = T +X (A+G) / (T+X) = 1
- Vậy tỉ số : trong các ADN khác nhau thì sẽ như thế nào ? Tỉ số (A+T) / (G+X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng lồi
- Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào sau đây là sai? a. A + G = T + X b. A = T; G = X c. A +T +G = A +X + T d. A +X +T = G + X + T 31
- Một phân tử ADN cĩ Nu loại A = 1600 và cĩ X = 2A. Dựa vào NTBS, tính: a. Số lượng Nu các loại cịn lại trong ADN b.Tổng số Nu trong phân tử ADN a. Số lượng các loại nu là: A = T = 1600 (Nu) ; X= 2A = (2 . 1600) = 3200(Nu); G = X = 3200(nu) b. Tổng số nu trong ADN là: N= 2A + 2G= (2 . 1600) +(2 . 3200)= 9600 (nu)
- Axit đêơxiribơnuclêic C, H, O, N, P Hàng triệu Lớn, dài hàng đơn phân trăm µm 4 loại Lớn đạt hàng nuclêơtit: hàng chục A, T, G, X triệu đvC