Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_chu_de_anh_huong_cua_nhan_to_vo_sinh_le.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật
- Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng cĩ thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới khơng?
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: HS đọc đoạn thơng tin đầu và trả lời câu hỏi: - Đa số sinh vật sống được trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Ấu trùng sâu ngơ chịu được Vi khuẩn suối nước nĩng chịu - Lồinhiệt nàođộ -27 0sốngC đượcđược ởnhiệt nhiệtđộ 70- 900 Cđộ rất thấp hoăc rất cao?
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: -Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 0ºC→50ºC. -Một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên cĩ thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. VD: SGK
- Thực vật vùng nhiệt đới khơ hạn Cây xương rồng Cây thanh long Tầng cutin Cấu tạo trong của phiến lá Cây nha đam
- Thực vật vùng ơn đới
- Thảo luận theo cặp, hồn thành bài tập sau: - Ở vùng ơn đới, về mùa đơng giá lạnh, cây thường(1) .rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh và giảm sự thốt hơi nước. Chồi cây cĩ các (2) baovảy mỏng bọc, thân và rễ cây cĩ các(3) lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây . - Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá (4) cĩcĩ tầng cutin dày tác dụng hạn chế (5) khithốt hơi nước nhiệt độ khơng khí cao
- CÂY BÀNG Hè Xuân Xuân Thu Đơng
- CâyỞ chỉ lớp quang 6, các hợp em đãbình học thường quá trình ở nhiệt quang độ trunghợp và bình hơ từ 20hấp0 C của – 30 cây0 C. chỉ Nhiệt cĩ thể độ diễncao quá ra bình ( 400 thường C ) hay ởthấp nhiệt quá độ ( 00 Cmơi ) cây trường ngừng như quang thế nào? hợp và hơ hấp.
- Gấu trắng Bắc Cực Gấu ngựa Việt Nam HS đọc Vd2, xem hình và trả lời: ? Động vật ở vùng lạnh, vùng nĩng cĩ các điểm gì khác nhau?
- Ví dụ 2: Động vật *Động vật sống vùng lạnh Lơng dày và dài, kích thước cơ thể lớn, lớp mỡ dưới Gấu Bắc cực Cừu da dày.
- *Động vật sống vùng nĩng Lơng ngắn, cơ thể nhỏ. Gấu ngựa Việt Nam Vịt
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Yêu cầu HS đọc thơng tin ví dụ 3, xem hình và trả lời: Nhiều lồi động vật cĩ tập tính gì khi sống ở nơi nĩng quá hoặc lạnh quá?
- Chuột đào hang tránh nĩng Ếch chui vào hốc bùn ngủ đơng Chim di cư Chuột sĩc ngủ đơng Sư tử tránh nĩng trong hang đá Gấu Bắc Cực ngủ đơng
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: ? Dựa vào khả năng phụ thuộc vào nhiệt độ, ta chia sinh vật thành mấy nhĩm?
- Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhĩm sinh vật Tên sinh vật Mơi trường sống Sinh vật biến nhiệt: Sinh vật hằng nhiệt:
- Nhĩm sinh vật Tên sinh vật Mơi trường sống Sinh vật biến nhiệt: - Vi khuẩn cố định đạm - Sinh vật - Nấm rơm vi sinh vật, - Sinh vật nấm, thực - Cây lúa - Mặt đất- khơng khí vật, động vật - Giun đất - Trong đất khơng - Cá chép - Trong nước xương sống, - Thằn lằn bĩng đuơi dài cá, lưỡng cư, - Mặt đất- khơng khí bị sát. - Sinh vật hằng - Chim bồ câu - Mặt đất- khơng khí. nhiệt: - Thỏ - Mặt đất- khơng khí. chim, thú và con - Con người - Mặt đất- khơng khí. người - - .
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: -Chia thành 2 nhĩm: +Sinh vật hằng nhiệt: Cĩ nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường. VD: SGK + Sinh vật biến nhiệt: Cĩ nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường. VD: SGK
- ? Trong các lồi sinh vật học ở phần III, em hãy cho biết các lồi đĩ cĩ sống được ở mơi trường cĩ độ ẩm giống nhau khơng?
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Thảo luận nhĩm 3 phút hồn thành bảng sau:
- Các nhĩm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật ưa ẩm Thực vật ưa khơ Động vật ưa ẩm Động vật ưa khơ
- Các nhĩm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật ưa ẩm Lúa nước Ruộng Ráy . Dưới tán rừng Thực vật ưa khơ Thuốc bỏng Trong vườn Thơng Trên đồi Động vật ưa ẩm Ốc sên Trên thân cây trong vườn Giun đất Trong đất Động vật ưa khơ Thằn lằn Vùng đất khơ, đồi, Lạc đà Sa mạc
- Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Lá mỏng, bản lá rộng, mơ giậu Cây lục bình kém Cây phát bạc hà triển → Cây lan ý
- Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển Cây dừa nước Cây thủy trúc Cây lúa
- Sống ở nơi khơ hạn thực vật cĩ đặc điểm gì để thích nghi? Cây keo lạc đà Cây xương rồng - Rễ ăn sâu, lan rộng - Thân mọng nước - Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai Cây lê gai
- Ếch Da trần ẩm ướt, khi gặp Thường xuyên điều kiện sống nơi cĩ độ ẩm cao động vật khơ hạn cĩ đặc điểm gì? dễ bị mất nước
- Sinh sống trên sa mạc động vật cĩ đặc điểm gì? Da cĩ vảy sừng làm giảm Tắc kè khả năng mất Thằn nước . lằn sa mạc Kỳ nhơng
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Nhân tố độ ẩm đã ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật?
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Sinh vật thích nghi với mơi trường sống cĩ độ ẩm khác nhau đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường.
- CHỦ ĐỀ. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Để thích nghi với độ ẩm khác nhau, sinh vật được chia làm mấy nhĩm?
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Hình thành nên các nhĩm sinh vật: * Thực vật: + Nhĩm ưa ẩm. VD: SGK + Nhĩm chịu hạn. VD: SGK * Động vật: + Nhĩm ưa ẩm. VD: SGK + Nhĩm ưa khơ. VD: SGK
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
- 1 4 Thằn lằn cĩ đặc Ảnh 1 Động vật xứ lạnh cĩ Da cĩ phủ Ngủ đơng điểm gì để thích tập tính gì? nghivảy với sừng khí hậu Ảnh 2 khơ nĩng? 2 5 Ảnh 3 Nhĩm sinh vật ưa sáng Dựa vào Hainhiệt nhĩmđộ, sinh vật hoạt động vào buổi được chia mấy nhĩm? nào?Ban ngày Ảnh 4 3 Ánh sáng ảnh 6 Ảnh 5 Cây xương rồng hưởngHình thái,gì đến cây? Thực vật sinh lí của cây thuộc nhĩm sinh vật nào?chịu hạn Ảnh 6
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Trong sản xuất, con người cĩ biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuơi? - Cung cấp thêm điều kiện sống. - Gieo trồng đúng thời vụ.
- Chống rét cho cây con Xây dựng chuồng nuơi hiện đại Gieo trồng đúng thời vụ
- Vì sao khi trời nĩng, lồi chĩ thường mở rộng miệng và thở mạnh? Làm tăng khả năng tỏa nhiệt của cơ thể, nhờ đĩ nhiệt độ cơ thể giảm xuống
- CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VƠ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Câu 1. Cây thích nghi với lửa cĩ những đặc điểm gì? Câu 2. Tìm thơng tin nĩi về sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của khơng khí.
- Hướng dẫn tự học ở nhà: -Học thuộc bài và trả lời câu hỏi cuối bài ở sách giáo khoa. -Đọc mục “Em cĩ biết” -Chuẩn bị bài sau:Tiết 44: “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” + Đọc kĩ nội dung bài và trả lời câu hỏi các lệnh. + Các sinh vật cùng lồi hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? + Ở phần quan hệ khác lồi cĩ những mối quan hệ gì? + Mỗi nhĩm sưu tầm tranh ảnh về rừng cây, cây đứng riêng lẻ, động vật sống theo bầy đàn, địa y, nốt sần ở rễ cây họ đậu.