Bài giảng Sinh học 9 - Chuyên đề: Nhiễm sắc thể (NST)

pptx 53 trang minh70 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Chuyên đề: Nhiễm sắc thể (NST)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_chuyen_de_nhiem_sac_the_nst.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Chuyên đề: Nhiễm sắc thể (NST)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Như Quỳnh Trường THCS Trần Đăng Ninh
  2. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. II. Cơ chế di truyền.
  3. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. 1.1. Khái niệm. - NST là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào. Nhân tế bào - Có khả năng bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính. → NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào
  4. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. 1.1. Khái niệm. 1.2. Cấu trúc.
  5. Cánh của NST Crômatit Tâm động NST kép Crômatit Cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân bào Hình dạng nhiễm sắc thể
  6. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. 1.1. Khái niệm. 1.2. Cấu trúc. 1.3. Tính đặc trưng của bộ NST.
  7. Alen trội Alen lặn Cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cặp nhiễm sắc thể không tương đồng Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội (2n) (n)
  8. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. 1.1. Khái niệm. 1.2. Cấu trúc. 1.3. Tính đặc trưng của bộ NST. - Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.
  9. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. 1.1. Khái niệm. 1.2. Cấu trúc. 1.3. Tính đặc trưng của bộ NST. 1.4. Chức năng.
  10. 44A + XX (nữ) 44A + XY (nam) 6A + XX 6A + XY Bộ NST 2n = 46 của người Bộ NST 2n = 8 của ruồi giấm
  11. XY XX XX XO XX XY
  12. XY XX XX XY Cây dâu tây XX XY Cây chua me đất Cây gai
  13. Nội dung NST thường NST giới tính - Có (n-1) cặp. - Có 1 cặp. Đặc điểm - Luôn tồn tại - Tồn tại thành cặp 6A + XX thành cặp tương tương đồng, hoặc đồng. không tương đồng. - Mang gen qui định - Mang gen qui định tính trạng thường. giới tính và tính 6A + XY Chức trạng thường di năng Bộ NST 2n = 8 của ruồi giấm truyền liên kết với giới tính.
  14. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. II. Cơ chế di truyền. 2.1. Chu kì tế bào.
  15. CHU KÌ TẾ BÀO
  16. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì ở các kì của nguyên phân NST - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt, Kì 2n hình thành thoi phân bào. đầu kép - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
  17. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì ở các kì của nguyên phân NST - Các NST kép đóng xoắn cực đại. - Các NST kép xếp thành 1 hàng Kì 2n giữa kép ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  18. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì ở các kì của nguyên phân NST - 2 crômatit trong từng NST kép Kì 2n+2n tách nhau ở tâm động thành 2 đơn sau NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào.
  19. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì ở các kì của nguyên phân NST - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. Kì 2n cuối đơn - Từ 1 TB mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của TB mẹ (2n NST).
  20. Số Các kì Diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân Hình minh họa lượng - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên Kì 2n có hình thái rõ rệt, hình thành thoi phân bào. đầu kép - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. - Các NST kép đóng xoắn cực đại. Kì 2n - Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt giữa kép phẳng xích đạo của thoi phân bào. 2n + - 2 crômatit trong từng NST kép tách nhau ở Kì 2n tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 sau đơn cực của tế bào. Từ 1 TB mẹ → 2 tế bào con có bộ NST giống Kì 2n như bộ NST của TB mẹ (2n NST) cuối đơn
  21. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 2: Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được kí hiệu là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n
  22. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra vào kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối Câu 4: Các NST đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Đây là hoạt động diễn ra tại kì nào của nguyên phân? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
  23. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 5: Khi nói về ý nghĩa của nguyên phân, phát biểu nào sau đây là sai: A. Nhờ quá trình nguyên phân mà cơ thể đa bào lớn lên. B. Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng. C. Nguyên phân là phương thức duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. D. Nguyên phân tạo ra các loại giao tử cho quá trình thụ tinh.
  24. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 6: Hình vẽ bên mô tả quá trình nguyên phân của một tế bào xôma (tế bào sinh dưỡng). Tế bào này đang ở A. kì đầu B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối NST tách, phân li
  25. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về NST giới tính ở động vật: (1) NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. (2) NST giới tính chỉ mang gen quy định các tính trạng liên quan đến giới tính. (3) NST giới tính luôn khác nhau ở hai giới. (4) Sự phân li và tổ hợp của NST giới tính là cơ chế xác định giới tính ở một số loài. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  26. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Tổng quan về NST. II. Cơ chế di truyền. 2.1. Chu kì tế bào. a. Kì trung gian b. Nguyên phân 2.2. Giảm phân.
  27. CHUYÊN ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ (NST) I. Cấu trúc, chức năng. II. Cơ chế di truyền. 2.1. Chu kì tế bào. a. Kì trung gian b. Nguyên phân 2.2. Giảm phân. 2.3. Phát sinh giao tử và thụ tinh.
  28. Nguyên phân 1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) Tích lũy dinh dưỡng = 1 hợp tử (2n) (n kép) Giảm phân Thể định hướng Thụ tinh (tiêu biến) 푃 1 TB sinh trứng (2n) 1 TB trứng (n) 푃 1 TB sinh tinh trùng (2n) 4 tinh trùng (n)
  29. Nguyên phân Biệt hóa Hợp tử (2n) Cơ thể (2n) Tế bào sinh dục chín (2n) Giảm phân Giao tử ♂ (n) x Giao tử ♀ (n) Thụ tinh Cơ chế duy trì ổn định bộ NST 2n của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
  30. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì NST ở các kì của giảm phân 1 - Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương Kì 2n đầu kép đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách rời nhau.
  31. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì NST ở các kì của giảm phân 1 - Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song Kì 2n giữa kép song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  32. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì NST ở các kì của giảm phân 1 - Các cặp NST kép tương Kì n+n sau kép đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào.
  33. Số Các Diễn biến cơ bản của NST lượng Hình minh họa kì NST ở các kì của giảm phân 1 - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo Kì n cuối kép thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) – n NST kép.
  34. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 9: Hình vẽ bên mô tả quá trình phân bào của một tế bào biết 2n = 8. Tế bào CHE NỬA TẾ BÀO này đang ở A. kì sau nguyên phân B. kì giữa giảm phân 2 C. kì sau giảm phân 1 NST đơn D. kì sau giảm phân 2 phân li KÌ SAU
  35. NST CÂU HỎI VẬN DỤNG kép Câu 10: Hình vẽ bên mô tả quá trình phân bào của một tế bào. Tế bào này đang ở A. kì giữa giảm phân 1 B. kì giữa giảm phân 2 C. kì sau giảm phân 1 D. kì sau giảm phân 2 NST phân li KÌ SAU
  36. SỐ LẺ CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 11: Hình vẽ bên mô tả quá trình phân bào của một tế bào. Tế bào này đang ở A. kì giữa giảm phân 1 B. kì giữa giảm phân 2 C. kì giữa nguyên phân D. kì sau giảm phân 2 1 hàng KÌ GIỮA
  37. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 12: Hình trên mô tả một kì trong quá trình phân bào của 2 tế bào thuộc 2 loài khác nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Các chữ cái A, a, B, b, M, n, p, Q kí hiệu cho các nhiễm sắc thể (NST): - Hãy cho biết 2 tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào? tương đồng KÌ SAU KÌ SAU GIẢM PHÂN 2 NGUYÊN PHÂN CHENỬA CHENỬA NST đơn Không phân li tương KÌ SAU đồng
  38. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 13: Quan sát các hình bên, cho biết hình nào mô tả chính xác nhất kì đầu I của giảm phân? A. I B. III C. IV Tiếp hợp Trao đổi chéo D. VI
  39. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 14: CácKÌsự ĐẦUkiện GP1nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân: A. Các NST đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. Sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. C. Hai crômatit trong từng NST kép của cặp NST tương đồng tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. D. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.
  40. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 15: Các NST đóng xoắn cực đại và tập trung xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Đây là hoạt động diễn ra tại kì nào của giảm phân: A. Kì giữa I B. Kì đầu I C. Kì giữa II D. Kì sau II Câu 16: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ cơ chế: A. Nguyên phân. B. Nhân đôi, nguyên phân, thụ tinh. C. Nhân đôi, giảm phân, thụ tinh. D. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
  41. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 17: Một tế bào sinh dục của một loài có bộ NST 2n = 50 thực hiện giảm phân. Hãy xác định số lượng NST có trong 1 tế bào con tạo ra sau giảm phân: A. 25 NST đơn B. 25 2nNST = 8kép C. 50 NST đơn D. 50 NST kép Câu 18: Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đang ở kì giữa của giảm phân I. Hãy xác định số lượng NST có trong tế bào nói trên: A. 8 NST đơn B. 8 NST kép C. 16 NST đơn D. 4 NST kép
  42. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Làm bài tập trong SGK, SBT. - Sách hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 THPT / 2019 - Tải bài tập tại đường link: namdinh.edu.vn/dayhoctructuyen