Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: AND và bản chất của gen

ppt 22 trang minh70 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: AND và bản chất của gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_15_and_va_ban_chat_cua_gen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: AND và bản chất của gen

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN? 2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: – T – T – X – G – T – X – A – G – Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó? Trả lời: Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: (Mạch gốc) – T – T – X – G – T – X – A – G – (Mạch bổ sung) – A – A – G – X – A – G – T – X – PHÂN TỬ ADN
  2. TiÕt 15. and vµ b¶n chÊt cña gen
  3. I. AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? Nhiễm sắc thể Nhân tế bào ADN có ở đâu trong tế bào? ADN có trong nhân tế bào, tại các NST ADN tự nhân đôi ở đâu và vào thời điểm nào? ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian
  4. T T X G A G A A G X T X ADN con A A G X T X T T X G A G A A G X T X T T X G A G ADN mẹ T T X G A G A A G X T X ADN con QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
  5. ADN duçi xo¾n C¸c Nu tù do trong m«i trêng Enzim t¸ch m¹ch néi bµo liªn kÕt víi c¸c Nu trong m¹ch ®¬n cña ADN
  6. Phiếu học tập CÂU HỎI THẢO LUẬN KẾT QUẢ 1. Hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầu nhân đôi. 2. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên mấy mạch của ADN? 3. Các loại nucleotit nào liên kết với nhau theo từng cặp 4. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? 5. Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 phân tử ADN con và phân tử ADN mẹ ?
  7. Phiếu học tập CÂU HỎI THẢO LUẬN KẾT QUẢ 1. Hoạt động đầu tiên của AND tháo xoắn, 2 mạch đơn AND khi bắt đầu nhân đôi. tách dần nhau. 2. Quá trình tự nhân đôi của Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên mấy mạch ADN diễn ra trên hai mạch của của ADN? ADN 3.Các loại nucleotit nào liên A liên kết với T kết với nhau theo từng cặp G liên kết với X 4. Sự hình thành mạch mới Các nucleotit trên mỗi mạch đơn ở 2 ADN con diễn ra như thế liên kết với các nucleotit tự do nào? trong MT nội bào theo NTBS 5. Có những nhận xét gì về Hai phân tử ADN con giống cấu tạo giữa 2 phân tử ADN hệt nhau và giống phân tử con và phân tử ADN mẹ ? ADN mẹ.
  8. I. AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? -ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. * Diễn biến: - Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn. - Các nuclêôtít (nu) trên mỗi mạch đơn lần lượt liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS (A-T, G-X và ngược lại ). - 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau. * Kết quả: Từ 1 AND mẹ ban đầu qua 1 lần tự nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ.
  9. +Quá Nguyên trình tắc khuôntự nhân mẫu: đôi2 của mạchphân mới tử của ADN 2 ADN diễn được ra hình theo thành dựa trên mạch khuôn của ADNnhững mẹ. nguyên tắc nào? + Nguyên tắc bổ sung: M¹ch míi cña ADN con ®îc tæng hîp dùa trªn m¹ch khu«n cña ADN mÑ c¸c Nu ë m¹ch khu«n liªn kÕt víi c¸c Nu tù do trong m«i trêng néi bµo : A liªn kÕt víi T, G liªn kÕt víi X + Nguyên tắc giữ lại một nửa (nguyên tắc bán bảo toàn). Trong mçi ADN con cã mét m¹ch cña ADN mÑ m¹ch cßn l¹i ®îc tæng hîp míi
  10. I. AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? -ADN tự nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. * Diễn biến: - Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn. - Các nuclêôtít (nu) trên mỗi mạch đơn lần lượt liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS (A-T, G-X và ngược lại ). - 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau. * Kết quả: Từ 1 AND mẹ ban đầu qua 1 lần tự nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. * Nguyên tắc: - Nguyên tắc khuôn mẫu: - Nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc giữ lại một nửa (nguyên tắc bán bảo toàn).
  11. Bài tập .Cho §o¹n m¹ch ®¬n mÉu 100123456789 H·y t×m ®o¹n t¬ng øng: 1, 2 hay 3? A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X MÉu 1 2 3
  12. Lùa chän cha chÝnh x¸c! A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  13. Lùa chän chÝnh x¸c A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  14. Lùa chän cha chÝnh x¸c! A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  15. II. Bản chất của gen -Thời Menđen: quy định tính trạng cơ thể là 1 các nhân tố di truyền. - Moocgan: Nhân tố di truyền là gen nằm trên NST, các gen xếp theo chiều dọc của NST và di truyền cùng nhau - Quan điểm hiện đại: Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác 2 định Đọc thông tin sgk cho biết gen là gì ? 3
  16. II. Bản chất của gen - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức 1 năng di truyền xác định - Bản chất hóa học của gen là ADN - Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN, lưu giữ thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin ? Theo em bản chất hóa học của gen là gì 2 ? Gen có chức năng gì 3
  17. III. Chức năng của ADN: Chức năng của ADN là gì? - ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền. - ADN truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Đặc điểm nào giúp ADN lưu giữ thông tin di truyền? - Th«ng tin di truyÒn ®îc m· ho¸ b»ng tr×nh tù c¸c nuclª«tit trong ADN. Đặc điểm nào giúp ADN truyền đạt thông tin di truyền? - ADN cã kh¶ n¨ng tù nh©n ®«i (®¶m b¶o cho th«ng tin di truyÒn ®îc truyÒn ®¹t mét c¸ch chÝnh x¸c qua c¸c thÕ hÖ tÕ bµo vµ c¬ thÓ).
  18. III. Chức năng của ADN: - ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền. - ADN truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
  19. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1. ADN ®îc nh©n ®«i dùa trªn nh÷ng nguyªn t¾c nµo ? A. Nguyªn t¾c bæ sung. B. Nguyªn t¾c khu«n mÉu. C. Nguyªn t¾c b¸n b¶o toµn. D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng. Bài 2. ADN cã chøc n¨ng g× ? A. Tù nh©n ®«i ®Ó duy tr× sù æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ. B. Lu tr÷ vµ truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn C. §iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng sèng cña tÕ bµo. D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng.
  20. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 3: (Bài 4 SGK trang 50) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – G – T – X – X – T – Mạch 2: - T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 4: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi? Trả lời: Số phân tử ADN con được tạo ra sau khi phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần: 1.2.2.2 = 23 = 8 phân tử ANDcon. Công thức tính: Số phân tử ADN con được tạo thành sau n lần tự nhân đôi: 2.2.2 n
  22. 1 N? U? C? L? Ê? Ô? T? ?I T? 9 2 G? ?I Ố? N? G? N? H? A? U? 9 3 N? H? Â? N? T? Ố? D? ?I T? R? U? Y? Ề? N? 14 4 B? Á? N? B? Ả? O? T? O? À? N? 10 5 H? ?I Đ? R? Ô? 5 Töø khoùa ÔN NH ÂI HN ÂĐ NÔ IĐ 4.2Coù. Coù109chöõchöõcaùicaùi::NguyeânÑaây laø ñaëctaéc ñeåñieåmtaïocuûara moãihai phaânphaân töûtöû ADNADN 5.31Coù CoùCoù5 14chöõ9 chöõchöõcaùicaùicaùi: Loaïi::TeânÑaâylieângoïilaøkeátthuaätchunggiöõangöõcuûacaùcMendencaùcnucleâoâtitñônñaõphaânôûduønghaicaáu conconcoùcoù1ñöôïcmaïchsauñônkhicuõkeátcuûathuùcphaânquaùtöûtrìnhADN maïchtaïomaøneânñônsauphaâncuûanaøy phaânñöôïctöû ADN?goïitöû ADN?laø “gen” ? meïnhaânvaø ñoâi1 maïchtöø moätmôùiphaânñöôïctöûtoångADNhôïp? ?