Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)

ppt 22 trang minh70 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_16_bai_15_adn_axit_deoxiribonuclei.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 15: ADN (axit đêôxiribônuclêic)

  1. PHỊNG GD&ĐT TP. BUƠN MA THUỘT TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MƠN SINH HỌC LỚP 9D
  2. Trong quá trình điều tra, dựa vào mẫu ADN cĩ thể xác định chính xác để tìm thân nhân hoặc tìm tội phạm, xác định thân nhân của hài cối VD: Người ta cĩ thể tách ADN từ một sợi tĩc cịn sĩt lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi cĩ ADN giống với AND từ sợi tĩc để lại trên hiện trường thì cĩ thể người đĩ cĩ liên quan đến vụ án.
  3. TIẾT 16: BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN
  4. TIEETS16: BÀI 15 : ADN(Axit đêơxiribơnuclêic) Quan sát hình cấu trúc hĩa học của ADN và trả lời câu hỏi Phân tử AND được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
  5. Tiết 16: BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN - ADN là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
  6. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN Quan sát mơ hình cấu trúc một đoạn phân tử AND và đọc thơng tin SGK , trả lời câu hỏi: ADN cĩ kích thước và khối lượng như thế ADN nào? cấu tạo theo nguyên tắc nào? - Kích thước lớn, cĩ thể hàng trăm µmVì saovà khốiADN lượng cĩ tính lớn đặc đạt thù tới vàhàng đa dạng?triệu, - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC) đơn - phân Tính làđặc nuclêơtic thù của thuộcADN 4là loại số lượng, A, T, G,thành X phần và trình tự sắp xếp của các nuclêơtic quy định. - Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtic đã tạo nên tính đa dạng của ADN
  7. Tính đặc thù và đa dạng của ADN thể hiện ở: Ban đầu 1 2 3 G G G G A A X A A G G XG G T T T T T G G G X X X X A A T A A T G Trình tự Số lượng Thành phần sắp xếp
  8. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) Cho đoạn mạch ADN sau cĩ trình tự sau : T A G X G X G X T A G X T A G X T A T A A T A T G X A T A T G X T A T A T A T A Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ? Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác
  9. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN - ADN là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêơtic thuộc 4 loại A, T, G, X - Kích thước lớn, cĩ thể hàng trăm µm và khối lượng lớn đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC) - Tính đặc thù của ADN là số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêơtic quy định. - Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtic đã tạo nên tính đa dạng của ADN  Do đĩ sự đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các lồi sinh vật
  10. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể VD:Vì: Ở- Trong người giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½ - Trong - Trong tế bào thụ lưỡng tinh bội,hàm hàm lượng lượng ADN ADN lại được là: 6,6 phục x 10 hồi-12 g - Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ cịn: 3,3 x 10-12g
  11. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I. Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN II. Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN Mơ hình phân tử ADN được cơng bố năm 1953 bởi J.Oatxơn (người Mĩ) và F. Crick ( người Anh ) Lúc mơ hình được cơng bố hai ơng cịn rất trẻ J.Oatxơn ( 25 tuổi ) cịn F. Crick (37 tuổi ). Đây là phát minh được xem là phát minh quan trọng nhất của thế kỉ 20. Hai ơng và Unykin được trao giải Nơben vào năm 1962
  12. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) 1/I.Cấu Phân tạo tử hĩa ADN học cĩ của mấy phân mạch? tử ADN Quan sát hình cấu trúc CácII. Cấu mạch trúc sắp khơng xếp như gian thế của nào phân khơng gian và mơ hình của trongtử khơng ADN gian ? một đoạn phân tử ADN kết hợp thơng tin SGK trả lời => ADN là một chuỗi xoắn kép câu hỏi sau: gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ) 2/ Mỗi chu kỳ xoắn cĩ bao nhiêu cặp Nu? Xác định, đường kính, chiều cao của một chu kỳ xoắn ? => Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêơtit cĩ đường kính 20Å, chiều cao 34 Å
  13. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) I.Cấu tạo hĩa học của phân tử ADN II. Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN  Hãy1.Các nêu loại hệ quảnuclêơtit của nguyên nào của tắc 2 bổ mạch sung liên kết với nhau thành từng cặp ? Liên kết theoCác nuclêơtitnguyên tắc của nào hai ? mạch đơn liên kết=> với A liên nhau kết thành với T từng, G liên cặp kết theo với nguyên X và tắcngược bổ sung: lại. => ATheo liên kếtNguyên với T, tắc G bổ liên sung kết với2.Giả X, chính sử trình nguyên tự cáctắc nàyđơn đã phân tạo trênnên một đoạn mạch ADN như sau : tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. -A- T- G –X – T – A –G – T – X - -T- A- X –G – A – T– X – A – G - Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
  14. II, CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN ØPhân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều từ trái sang phải. ØĐường kính vịng xoắn 20A0 (Angstron) , mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nucleotit Ø Các Nuclêotít giữa 2 mạch ADN liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T ; G liên kết với X
  15. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) MẠCH 1 : -A- T- G –X – T – A –G – T – X- MẠCH 2 : T? ?- A- X? –G? –– ?A –– T?–– X? – A ? –– G?- Điền vào chỗ trống ÞDo tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch cịn lại
  16. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) Đếm số lượng các loại Nu của đoạn A = 6 ; T = 6 G = 4 ; X = 4 mạch ADN dưới đây để xác định : =>Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN A T A = T g X G = X T A X g + = + T A A T A G = = 1 g X T X X g T A A + G = 1 T A T + X
  17. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) Vậy tỉ số : trong các ADN khác nhau thì sẽ như thế nào ? Tỉ số trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng lồi
  18. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) + Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong => Nhờ vậy trong y học người ta cĩ thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh => đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất. Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN cĩ thể xác định chính xác tội phạm gây án.
  19. Cĩ thể giám định huyết thống ở thai nhi từ 14 đến 20 tuần (khi lấy được 3 -4 ml nước ối) trong nước ối cĩ chứa nhiều tế bào của thai nhi. Tuy nhiên việc lấy nước ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa sản, sau đĩ chuyển sang chuyên khoa giám định.
  20. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) Câu hỏi/ bài tập Hãykiểm chọn tra đánh câu trả giá lời năng đúng lực nhất. của học sinh: CÂU 1. Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp nào sau đây là đúng. a. A + G = T + X c. A = T, G = X b. A + T= G + X d. cả a và c đúng CÂU 2. Tính đa dạng và đặc thù của mỗi lồi sinh vât do yếu tố nào quy định? a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào b. Tỉ lệ (A + T) / (G=X) trong phân tử ADN c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN d. Cả a,b và c đúng
  21. BÀI 15 : ADN (Axit đêơxiribơnuclêic) CÂU 3 . Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X- MẠCH 2 : - G T - T- X –G – A – A – X – XT – GA -
  22. Bài tập Vận dụng – dặn dị + Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 47. + Học kĩ nguyên tắc bổ sung + Đọc mục “Em cĩ biết?” + Xem trước bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN