Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 16: ADN và bản chất của gen

ppt 20 trang minh70 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 16: ADN và bản chất của gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_16_bai_16_adn_va_ban_chat_cua_gen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 16 - Bài 16: ADN và bản chất của gen

  1. TRƯỜNG PTDT BT THCS LIÊN XÃ LAÊÊ – CHƠCHUN SINH HỌC 9 XIN KÍNH CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 9 VÀ QUÝ THẦY CÔ GIÁO GV dạy: Coor Viếu
  2. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học nào? 2. Vì sao ADN rất đa dạng và đặc thù? 3. Đơn phân của ADN là các loại nucleotit nào?
  3. NST NST Tự nhân đôi gen ADN Tự nhân đôi gen Protein ADN histon
  4. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 16: Bài 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I. ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO?
  5. T T X G A G A A G X T X ADN con A A G X T X T T X G A G A A G X T X T T X G A G ADN mẹ T T X G A G A A G X T X ADN con Quá trình nhân đôi của ADN
  6. G A X X T T G G X A T T T X G T X A G T X A A G X A G T X T T X G T X A G ADN con A A G X A G T X ADN mẹ T T A X T T X G T X A G A G T G X A A G X A G T X A G ADN con SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI T CỦA PHÂN TỬ ADN X
  7. Đặc điểm Nội dung Không gian Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST Thời gian Xảy ra vào kì trung gian - Hai mạch đơn duỗi xoắn, tách nhau ra. Diễn biến - Các nuclêôtit trên hai mạch của ADN liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch đơn mới -Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung : A - T, G - X. Nguyên tắc -Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ) 1 ADN mẹ  2 ADN con giống nhau và giống Kết quả ADN mẹ
  8. NST ADN gen Tính trạng cơ thể
  9. gen 1 gen 2
  10. NST ADN Gen A G X T T A X G A A T G A T G Prôtêin Chức năng của gen
  11. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở: a) Kì trung gian. b) Kì đầu. c) Kì sau. d) Kì giữa. e) Kì cuối.
  12. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 2: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? a) ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu b) ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài. c) Số lượng và khối lượng không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh d) Cả a và b
  13. Vật chất di truyền Cấp độ Cấp độ tế bào phân tử NST ADN Cấu tạo Cấu trúc Chức năng Chức năng? hóa học
  14. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 3: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng: A) 9 B) 6 C) 7 D) 8
  15. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? a) Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra. b) Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới c) Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ d) Cả a,b và c
  16. Câu 5: 1 ADN có trình tự các nucleotit như sau: Mạch 1: -A-G-T-X-X-T- Mạch 2: -T-X-A-G-G-A- Hãy viết trình tự các nucleotit của 2 AND con sau 1 lần tự nhân đôi?
  17. Câu 6: Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nu, có X = 2A a. Tìm số lượng Nu loại T, G, X. b. Phân tử ADN có bao nhiêu vòng xoắn? c. Tính chiều dài của phân tử ADN nói trên. d. Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 phân tử ADN con mới, môi trường nội bào cần cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? Hướng dẫn: a) T = A = ? (Nu); G = X = 2 A = ? (Nu) b) Số vòng xoắn: N = A+T+G+X= 2A+2G = ? (Nu) => Số vòng xoắn: C = N : 20 = ? (vòng) c) Tính chiều dài (L): L = 3,4.N/2 = ? (A0) d) Khi đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi, số lượng nu môi trường nội bào cần cung cấp bằng chính số nu có trong phân tử ADN mẹ Suy ra : Amt = Tmt = A=T=? Nu; Gmt = Xmt =G=X= ? Nu
  18. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Học bài và làm BT. *Đọc trước bài 17. * Công thức bổ sung về ADN: a. Tính số nucleotit trong phân tử ADN: N = 20 x số chu kì xoắn N = Khối lượng ADN/300 b. Tính số ADN con hoàn toàn mới qua x lần nhân đôi: 2x – 2 c. Tính số liên kết Hidro: H = 2A + 3G d. Tính số liên kết cộng hóa trị của cả phân tử ADN: 2N – 2.
  19. • Xin chân thành cảm ơn! • Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe