Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 18 - Bài 15: ADN

ppt 21 trang minh70 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 18 - Bài 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_18_bai_15_adn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 18 - Bài 15: ADN

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
  2. Nhiễm sắc thể Gen 1 Gen 2 Cromatit ADN Cấu trúc của NST gồm các thành phần:
  3. CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Tiết 18: Bài 15: ADN I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: ADN là gì? được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học nào? ADN là 1 loại axit nucleic, nằm trong NST, được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N và P
  4. Cấu tạo phân tử ADN Em nhậnADN xét là gì loại về đạikích phân thước tử và khối lượng của phân tử ADN? Khối lượng ADN đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon Kích thước dài hàng trăm micrômet
  5. Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào? ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân Đơn phân củalà các ADN nuclêôtit là các: Gồm loại 4nuclêôtít loại nào? A T G X A (Ađênin) T A X G T A A T T (Timin) G X X G T A A T G (Guanin) G X XX G T A A T X (Xitôzin) G X Mét ®o¹n ph©n tö ADN (m¹ch th¼ng)
  6. Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào? 1 2 3 T T T T G G GX G T T AT T X X X X T T T T A A A A G G GX G X T Tr×nh tù s¾p Sè l­îng Thµnh phÇn xÕp G G
  7. Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào? - ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêotít. - DoVì trìnhsao ADN tự sắp lại xếp rất khácđa dạng nhau? của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đa dạng của ADN - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
  8. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Mô hình cấu trúc 1 đoạn J.Oatx¬n (ng­êi Mü) và F.Crick (ng­êi Anh) phân tử ADN ( c«ng bè 1953 – gi¶i th­ëng N«ben 1962 )
  9. PHIẾU HỌC TẬP ( 3phút) 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? (tổ 1) 2.Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo thành từng cặp? Chúng liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? (tổ 2) 3. Mỗi chu kỳ xoắn của ADN cao bao nhiêu? Đường kính vòng xoắn? (tổ 3) 4. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: (tổ 4) – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – I I I I I I I I I I
  10. Tiết 18: Bài 15: ADN II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục.
  11. A 2.Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch đơn liên kết T với nhau tạo thành từng cặp? Chúng liên kết với T A nhau theo nguyên tắc nào? X G G X T A T A -Các loại nuclêôtít giữa 2 mạch đơn liên kết với A T nhau tạo thành từng cặp theo NTBS: A liên kết X G với T và G liên kết với X bằng các liên kết hiđrô. T A chính ngtac nay da tao nen t/c bs cua 2 mach don G X G X T A T A A T
  12. 3. Mỗi chu kỳ xoắn của ADN cao bao nhiêu? Đường kính vòng xoắn? - Mỗi chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn là 20A0
  13. 4. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như A T sau: T A – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – I I I I I I I I I I X G G X – T – A – X – X – G – A – T– X – A – G – T A -Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ T A như thế nào? A T -Qua BT rút KL gì khi biết trình tự Nu của 1 mạch ? X G T A G X G X T A - Khi biết trình tự sắp xếp các Nu trong mạch T A đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các Nu A T trong mạch đơn kia.
  14. Theo NTBS + Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T; G = X A + G = T + X Tỉ số : (A+T) ( G+X ) Trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài
  15. thµnh phÇn sè l­îng tr×nh tù TiÕt 18: 34A0, adn 10 cÆp nucleotit NTBS M¹ch 1 M¹ch 2 Hệ quả của NTBS
  16. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñaàu caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau: Tính ñaëc thuø moãi loaïi ADN do yeáu toá naøo sau ñaây quy ñònh? a. Soá löôïng thaønh phaàn, số lượng vaø trình töï saép xeáp caùc nucleâotit trong phaân töû. b. Haøm löôïng ADN trong nhaân teá baøo. c. Tæ leä A + T/G + X trong phaân töû. d. Caû a vaø b 2. Thế nào là nguyên tắc bổ sung? a. Trên phân tử ADN, các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – T, G - X. b. Trên phân tử ADN, các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – G, T - X. c. Trên phân tử AND, các nuclêôtít liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị. d. Cả b,c
  17. 3. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng? a. A + G = T + X b. A = T; G = X c. A + T + G = A + X + T d. Cả a,b,c 4. Đặc điểm mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN: a. Mỗi chu kì xoắn dài 3,4A0, gồm 10 cặp nu, đường kính vòng xoắn 20A0. b. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 25A0. c. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 20A0
  18. CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU - Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3? A T T T G X X T X G A A X G G G T A A A A T T G G X X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X 3 MẪU 1 2
  19. LỰA CHỌN CHÍNH XÁC MẪU 1 2 3 A T T T G X X X T G A A X G G G T A A A A T T G G nuclêôtítX X X X G G T T A A A A A T T G X X X X T G G T A A A A T T T G X X X
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 Bài tập về nhà: Một gen có 90 chu kì xoắn và có hiệu số giữa ađênin với guanin bằng 10% số nuclêôtít của gen. Hãy xác định: + Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtít của gen. + Chiều dài bao nhiêu A0 . Chuẩn bị bài 16: ADN và bản chất của gen + ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào? + Bản chất của ADN + Chức năng của ADN
  21. BÀI GIẢNG KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!