Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 2: Lai hai cặp tính trạng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 2: Lai hai cặp tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_2_lai_hai_cap_tinh_trang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 2: Lai hai cặp tính trạng
- Câu 1: Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao , gen a thân thấp Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa Câu 2: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ? Lai phân tích
- I. Thí nghiệm của Men đen
- Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản P(t/c) : Vàng trơn x xanh nhăn F1 Hạt vàng , trơn 15 cây F1 tự thụ phấn Chứng tỏ hạt vàng, vỏ trơn là trội
- Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đen Kiểu Tỉ lệ kiểu hình hình F Số hạt 2 Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2 F2 Vàng , 315 315:32 ≈ Màu hạt trơn 9 Vàng Vàng 315+101 416 3 101 101:32 ≈ 3 = = ≈ nhăn Xanh 108+32 140 1 Xanh 108 108:32 ≈ 3 Vỏ hạt Trơn Xanh Trơn 315+108 423 32 32:32 ≈ 1 = = ≈ 3 nhăn Nhăn 101+32 133 1
- * Phân tích kết quả : - Tính trạng màu sắc hạt có tỉ lệ kiểu hình ở F2: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh 4 4 - Tính trạng vỏ hạt có tỉ lệ kiểu hình ở F2: 3 vỏ trơn: 1 vỏ nhăn 4 4
- Þ tỉ lệ thu được ở trên về 2 tính trạng chính là tích số tỉ lệ kiểu hình của hai tính trạng (3 hạt vàng : 1 hạt xanh) ( 3 vỏ trơn : 1 vỏ nhăn )
- * Qui luật phân li độc lập: Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì kiểu hình F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ Của các tính trạng hợp thành nó
- II. Biến dị tổ hợp
- II. Biến dị tổ hợp Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P . Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp Ví dụ: F2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn , xanh trơn
- BYE AND SEE YOU AGAIN