Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 24 – Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

pptx 39 trang minh70 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 24 – Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_24_bai_23_dot_bien_so_luong_nhiem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 24 – Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

  1. Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) cho đoạn thông tin sau: Đột biến cấu trúc NST là những trong cấu trúc của NST, liên quan đến các phân bố trên NST. Gồm các dạng , , và chuyển đoạn. Đây là dạng đột biến có khả năng
  3. 2n = 8 NST 2n + 1 = ? 9NST Thể dị bội 2n - 1 = ? 7NST Thể đa bội 4n = 16 ? NST Bộ NST (2n + 1), (2n-1) và (4n) có sự sai khác về Số lượng? so với bộ NST (2n) Thế nào là đột biến số lượng NST? Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng trong bộ NST của loài
  4. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 2n = 8 NST, em hãy thử mô tả bộ NST (2n+1) và (2n -1) của ruồi giấm bằng hình vẽ
  5. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Thể lưỡng bội Thể dị bội Thể dị bội 2n = 8 NST 2n+1 = 9 NST 2n-1 = 7 NST Sự thaySự thayđổi số đổi lượng số lượngNST có thểNST xảy trong ra ở tếmột bào cặp sinh NST bất dưỡng của thể dịkì bội nào xảy đó. ra cặp NST nào?
  6. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Thể lưỡng bội Thể dị bội Thể dị bội 2n = 8 NST 2n+1+1 = 10 NST 2n-1-1 = 6 NST Sự thay đổi số lượng xảy ra ở mấy cặp NST?
  7. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Thế nào là thể dị bội? Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST nào đó bị thay đổi về số lượng
  8. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Thể lưỡng bội Thể dị bội Thể dị bội 2n = 8 NST 2n+2 = 10 NST 2n-2 = 6 NST Mỗi cặp có thể thêm được 2 NST hoặc mất cả 2 NST
  9. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Một số dạng thể dị bội thường gặp : -Thể một nhiễm (2n-1) -Thể ba nhiễm (2n+1) -Thể không nhiễm (2n-2) -Thể bốn nhiễm (2n+2)
  10. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Quả ở cây lưỡng bội (2n) NST - bình thường Quả ở các cây dị bội (2n+1) NST - bị đột biến Em có nhận xét như thế nào về kích thước, hình dạng của quả ở các cây dị bội (2n + 1) với quả ở cây lưỡng bội (2n)
  11. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Trẻ bị bệnh Down (2n+1) NST Đặc điểm của mắt, miệng, tay ở trẻ bị bệnh Đao có gì khác với trẻ bình thường ?
  12. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Bộ NST 2n Bộ NST (2n +1) ở người bình thường ở người mắc bệnh Đao
  13. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: Sự phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1) diễn ra theo cơ chế nào? Bộ NST (2n +1) ở người mắc bệnh Đao
  14. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: II. Sự phát sinh thể dị bội:
  15. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tế bào sinh giao tử ♂ x (2n) ♀ (2n) Giao tử (n) (n) (n) Hợp tử (2n) (2n) Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST Thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) ở ruồi giấm
  16. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tế bào sinh giao tử ♂ x ♀ (2n) (2n) Giao tử (n (n)+1) (n (n)-1) (n) Trong giảm phân có một cặp NST nào đó không phân li, kết quả tạo ra một loại giao tử mang 2 NST (n+1) và một loại giao tử không mang NST Hợp tử nào (n-1) của cặp đó (2n+1) (2n-1) Sự thụ tinh của các loại giao tử bất thường này với các giao tử bình Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có thườngSơ sẽ đồ tạo hình ra các thành hợp thểtử phát (2n+1) triển và thành thể (2n-1) các thể ở dịruồi bội giấm với bộ NST bộ NST (2n+1)là (2n+1) và (2n-1)và (2n-1) ở sinh vật ?
  17. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống.
  18. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Bệnh Patau
  19. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ m Bệnh patau
  20. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Bộ NST của nữ giới bình thường (2n) Bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ (2n – 1)
  21. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tật thừa ngón tay do đột biến số lượng NST gây ra
  22. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống. Đột biến số lượng NST xảy ra ở đối tượng nào? Gây hậu quả ra sao?
  23. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Thể dị bội: II. Sự phát sinh thể dị bội: Đột biến dị bội thể xảy ra ở cả thực vật, động vật và người. Gây biến đổi hình thái sinh vật, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết hay gây bệnh NST ở người VD: Ở người, cặp NST 21 có 3 NST gây ra bệnh Đao.
  24. Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm 109876543201 sau 1.1. BộBộ NSTNST củacủa loàiloài cócó 2n2n == 24.24. SốSố NSTNST trongtrong tếtế bàobào sinhsinh dưỡngdưỡng củacủa thểthể 2n+12n+1 là:là: A.A. 2323 BB 2424 C.C. 2525 D.D. 2626
  25. Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm 109876543201 sau 22 BộBộ NSTNST củacủa 11 loàiloài cócó 2n2n == 24.24. TrongTrong tếtế bàobào sinhsinh dưỡng,dưỡng, ởở cặpcặp NSTNST sốsố 22 vàvà sốsố 33 đềuđều cócó 11 NST.NST. ĐâyĐây làlà độtđột biếnbiến thể:thể: A.A. MộtMột nhiễmnhiễm B.B. MộtMột nhiễmnhiễm képkép C.C. KhuyếtKhuyết nhiễmnhiễm D.D. BaBa nhiễmnhiễm
  26. Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm 109876543201 sau 3.3. SựSự phânphân lili khôngkhông bìnhbình thườngthường củacủa mộtmột cặpcặp NSTNST trongtrong giảmgiảm phân,phân, tạotạo nênnên:: A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài theo nội dung. * Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 68 * Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Đọc trước bài 24 “đột biến số lượng nhiễm sắc thể” (tiếp theo). - Đọc các thông tin và các lệnh  SGK  Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể. So sánh đa bội thể khác dị bội thể như thế nào? - Sưu tầm tư liệu một số giống cây trồng đa bội
  28. Thể ba nhiễm kép P n + 1+1 2n + 1 +1 n P 2n 2n n – 1 - 1 2n – 1 - 1 n Thể một nhiễm kép Thể bốn nhiễm P n + 1 2n + 2 n + 1 P 2n 2n Thể không n - 1 2n - 2 n - 1 nhiễm
  29. ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT • Đối với thực vật, các hạt phấn mang NST thể không cân bằng thì xảy ra 2 trường hợp: ü Không tham gia vào quá trình thụ phấn vì không mọc ống phấn; ü Ống phấn mọc chậm nên không thể cạnh tranh với các ống phấn khác. • Đối với cây ngô, chỉ có khoảng 1-2% hạt phấn mang thể ba cho ra thế hệ con nhưng đối với tế bào noãn thì số lượng đạt tới 20 – 25%.
  30. ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT • Các dạng thể ba ở cà độc dược có ý nghĩa đặc biệt. üCà độc dược Datura (2n =12) có thể có đến 12 dạng thể ba, với mỗi dạng có kiểu hình đặc trưng cho phép phân biệt dễ dàng chúng với nhau. • Ngoài các dạng đột biến lệch bội trên, còn có một dạng lệch bội khác là sự xuất hiện thêm các NST phụ trong bộ NST. üNghiên cứu về sự có mặt của NST phụ ở cây mã đề Plantago coronapus gây nên những hậu quả di truyền nghiêm trọng: tất cả các cây mang NST phụ đều có tính bất thụ đực.
  31. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tế bào sinh giao tử ♂ x ♀ (2n) (2n) Giao tử (n) (n) (n) Hợp tử (2n) (2n) Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
  32. 5. Ý nghĩa và ứng dụng: • Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST, làm mất cân bằng toàn hệ gen , cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản. • Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. • Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai. • Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
  33. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) cho đoạn thông tin sau: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổitrong cấu trúc của NST, liên quan đến các phânđoạn bố gentrên NST. Gồm các dạng , mất đoạn , lặp đoạn và chuyển đoạn.đảo Đây đoạn là dạng đột biến có khả năng di truyền
  34. Tế bào sinh giao tử ♂ ♀ (2n)( ? ) (2n)( ? ) Giao tử ? (( n? ) (( n? )) (( n? ) Hợp tử ? ? (2n) (2n) Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
  35. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TB sinh giao tử ♂ x ♀ (2n) (2n) Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng trong Giao tử quá trình phát sinh giao tử (n) (n) (n) và sự tổ hợp lại chúng qua thụ tinh Hợp tử (2n) (2n) Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
  36. TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu bài học: -Trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST. -Giải thích được cơ chế hình thành các thể dị bội thường gặp. - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
  37. Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm 109876543201 sau 33 TrongTrong chọnchọn giốnggiống ngườingười tata cócó thểthể đưađưa cáccác NSTNST mongmong muốnmuốn vàovào cơcơ thểthể kháckhác hoặchoặc xácxác địnhđịnh vịvị trítrí củacủa gengen trêntrên NSTNST làlà nhờ:nhờ: A.A. ThểThể mộtmột nhiễmnhiễm BB ThểThể baba nhiễmnhiễm C.C. ThểThể khuyếtkhuyết nhiễmnhiễm D.D. ThểThể bốnbốn nhiễmnhiễm
  38. Sơ đồ tư duy