Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST

ppt 28 trang minh70 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_25_dot_bien_so_luong_nst.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST

  1. Cặp NST tương đồng là gì ? Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước.
  2. Thế nào là bộ NST lưỡng bôi ? Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n
  3. Thế nào là bộ NST đơn bội bôi ? Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n
  4. Bộ NST của nam giới bình thường (2n+1) Thể 3 nhiễm Bộ NST bệnh nhân Đao
  5. Bộ NST của nữ giới bình thường (2n-1) Thể 1 nhiễm Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
  6. BộBộ NSTNST ruồiruồi (2n + 2) (2n - 2) giấmgiấm 2n2n == 88 Thể 4 Thể 0
  7. @ Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Có các dạng sau đây: + (2n+1): thể ba nhiễm + (2n-1): thể một nhiễm + (2n+2): thể bốn +(2n-2): thể không
  8. * Các thể dị bội ở cà độc dược: I Quan sát hình cho biết: II III IV V Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác với quả của cây bình thường (2n) như thế nào về: VI VII VIII IX - Hình dạng: tròn hơn hay dài hơn X XI XII XIII - Kích thước:To hơn hay nhỏ hơn Hình: Quả của cây cà độc dược I. Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST II-XIII. Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có (2n + 1) = 25 NST
  9. 2n 2n nn n n–1n–1 n+1 Hình 23.2. Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST
  10. 2n 2n Tạo ra 2 giao tử: nn n n–1n–1 n+1 + Một giao tử có 2 NST của cặp (n + 1) + Một giao tử không chứa NST nào của cặp (n – 1) - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường có 2 NST (n+1) tạo hợp tử (2n + 1) Thể 3 nhiễm - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường không chứa NST nào (n-1) tạo hợp tử (2n - 1) Thể 1 nhiễm
  11. Cơ chế: Do một cặp NST nào đó của một bên bố hoặc mẹ không phân li trong giảm phân đã tạo ra một giao tử mang 2 NST (n+1) và một giao tử không mang NST nào (n -1) + Giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 3 NST hình thành thể (2n+1) + Giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 1 NST hình thành thể (2n-1)
  12. Ví dụ ở ruồi giấm 2n = 8 2n = 8 P: X G: n = 4 n = 4 n+1 = 5 n-1 = 3 Hợp tử 2n+1=9 2n - 1=7
  13. Bộ NST bệnh nhân Đao Bệnh nhân Đao P NST 21 x NST 21 G 3 NST 21 F1 Bệnh Đao
  14. Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ Bệnh nhân Tớcnơ P 44A + XY x 44A + XX G (22A + XY) (22A + O) (22A + X) (44A + XXY) (44A + XO) F1 (Claiphentơ) (Tơcnơ)
  15. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Máy bay Mỹ rải chất diệt cỏ
  16. Nguyên nhân: - Các tác nhân vật lí hoặc hóa học trong ngoại cảnh. - Ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể. => Tác động vào kì sau của quá trình giảm phân gây ra sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
  17. Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao Bộ NST người bệnh Đao 2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST (Tăng thêm 1 NST thứ 21)
  18. Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X 2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST
  19. Bệnh nhân Tớcnơ Bệnh nhân Đao
  20. Hậu quả - Gây biến đổi hình dạng, kích thước ở thực vật. - Gây ra một số bệnh tật ở người và động vật hoặc làm giảm sức sống của cơ thể.
  21. Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thực phẩm an toàn Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
  22. - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Sử dụng thực phẩm an toàn - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường - Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường.
  23. Bye and see you again