Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

pptx 34 trang minh70 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_42_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. Sinh học 9 GV: Bùi Thị Nguyệt Tổ : Khoa học tự nhiên COVID- 2020
  2. TIẾT 42: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  3. I . ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  4. Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không?
  5. Cây xương rồng Cây thanh long Lá: biến thành gai hoặc có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ lên cao Thân: Mọng nước để dự trữ nước nuôi cây Rễ: Dài, lan rộng, bám sâu vào Tầng cutin trongCâylòng nhađất để hútđamnước
  6. Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp.
  7. * Động vật sống vùng nóng Vịt Gấu ngựa Việt Nam
  8. Chuột đào hang tránh nóng Ếch chui vào hốc bùn ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá Gấu Bắc Cực ngủ đông
  9. Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến - Vi khuẩn cố định đạm - Sinh vật nhiệt: - Nấm rơm - Sinh vật , giá thể vi sinh vật, nấm, - Cây lúa - Mặt đất. thực vật, động - Giun đất - Trong đất vật không xương sống, cá, lưỡng - Cá chép - Trong nước cư, bò sát. - Thằn lằn bóng đuôi dài - Mặt đất- cây Sinh vật hằng nhiệt: - -Chim bồ câu - Mặt đất- trên không. chim, thú và - Thỏ - Mặt đất. con người - Con người - Mặt đất-
  10. - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, các hoạt động sinh lí và tập tính của sinh vật. + Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. + Sinh vật hằng nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
  11. Câu hổi trắc nghiệm : Tìm ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép D. Mèo , thỏ, tắc kè hoa ,gà. Câu 2: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật hằng nhiệt là: A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép D. Mèo , thỏ, tắc kè hoa ,gà.
  12. II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT .
  13. Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì? Phiến lá Cây dừa nước hẹp, mô Cây thủy trúc giậu phát triển Cây lúa
  14. Cây xương rồng Cây keo lạc đà - Rễ ăn sâu, lan rộng - Thân mọng nước - Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai Cây lê gai
  15. Ếch Êch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt có đặc điểm gì?
  16. Thằn Tắc kè lằn sa Kỳ nhông mạc Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước. VD như da có vảy sừng làm giảm khả năng mất nước .
  17. Các nhóm sinh Tên sinh vật Nơi sống vật Thực vật ưa ẩm Lúa nước Ruộng Ráy Dưới tán rừng Thực vật ưa khô Thuốc bỏng Trong vườn Thông Trên đồi Động vật ưa ẩm Ốc sên Trên thân cây trong vườn Giun đất Trong đất Động vật ưa khô Thằn lằn Vùng đất khô, đồi, Lạc đà Sa mạc
  18. - Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau. - Có 2 nhóm thực vật: + Thực vật ưa ẩm + Thực vật chịu hạn - Có 2 nhóm động vật: + Động vật ưa ẩm + Động vật ưa khô
  19. Câu hỏi trắc nghiệm: Tìm ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 2: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. D. Hạn sự thoát hơi nước. 2. Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có đặc điểm gì để giảm sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao? A . Rụng nhiều lá B. Vảy chồi bao bọc C. Tầng bần dày D . Tầng cu tin dầy