Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_43_moi_truong_va_cac_nhan_to_sinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Mục tiêu của bài: + Phát biểu được khái niệm môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật + Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh + Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái
- I/ MÔI TRƯỜNG (MT) SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT BAO GỒM TẤT CẢ NHỮNG GÌ BAO QUANH SINH VẬT
- MT đất – không khí ( MT cạn) MT trong đất MT nước MT sinh vật MT nước
- 4. MT sinh vật CÓ MẤY LOẠI MÔI TRƯỜNG ? MT đất – không khí ( MT cạn) MT nước MT trong đất
- Sán dây trong ruột người Chấy trên tóc MÔI TRƯỜNG SINH VẬT CơCơ thểthể sinhsinh vậtvật cũngcũng đượcđược coicoi làlà môimôi trườngtrường sốngsống khikhi cơcơ thểthể sinhsinh vậtvật làlà nơinơi ở,ở, nơinơi lấylấy thứcthức ăn,ăn, nướcnước uốnguống ccủaủa cáccác sinhsinh vậtvật kháckhác Cây tầm gửi trên thân cây xoài
- Bài tập: Em hãy sắp xếp các sinh vật cho phù hợp với môi trường sống của chúng. Cá chép, con ngựa, chuột chũi, cây bàng, giun kim, giun đất, cây tầm gửi, san hô 1/ Mt đất – kk Con ngựa, cây bàng 2/ Mt sinh vật Giun kim, cây tầm gửi 3/ Mt trong đất Chuột chũi, giun đất 4/ Mt nước Cá chép, san hô
- I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT -Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường VD: nước + Môi trường trong đất VD: + Môi trường mặt đất – không khí ( MT trên cạn). VD: + Môi trường sinh vật VD: .
- II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ( NTST ) CỦA MT CÂY ÁNH TRÚC SÁNG THÚ DỮ NHIỆT NTST ĐỘ NTST VÔ HỮU SINH ĐỘ ẨM CON SINH NGƯỜI NƯỚC UỐNG VI SINH VẬT => Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
- Bài tập: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái của môi trường vào từng nhóm nhân tố sinh thái thích hợp ( bảng 41.2) săn bắt cá, vi khuẩn lam, độ ẩm không khí, con chó, nước ngọt, núi đá vôi, bỏ rác vào thùng, cây hoa hồng, trồng lúa Nh©n tè h÷u sinh Nh©n tè v« sinh Nh©n tè con ngưêi Nh©n tè c¸c sinh vËt kh¸c Độ ẩm không khí Trồng lúa Con chó Núi đá vôi Bỏ rác vào thùng Cây hoa hồng Nước ngọt Săn bắt cá Vi khuẩn lam
- Tác động của con người đến môi trường TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
- II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: 1/ Nhân tố sinh thái .( vô sinh không sống ): Vd: ánh sáng, nước , nhiệt độ 2/ Nhân tố sinh thái .( hữu sinh sống ): • Nhân tố sinh thái con người. Vd: trồng cây, cải tạo thiên nhiên • Nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Vd: thực vật, động vật, vi sinh vật
- III. GIỚI HẠN SINH THÁI Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên 50 C 300C 420 C t0 C Điểm gây chết §iÓm cùc thuËn Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng H41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam
- Tại sao chúng ta cần tìm hiểu giới hạn sinh thái của sinh vật? Gieo trồng đúng thời vụ CÂY BƯỞI CÂY XOÀI CÂY LÚA
- Lựa chọn vật nuôi phù hợp với địa phương Dê Ninh Bình Cá hồi Sapa Ngọc trai Phú Quốc Bò sữa Mộc Châu
- Tiết 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. - Có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước Vd: cá chép, hải quỳ + Môi trường trong đất Vd: giun đất, chuột chũi + Môi trường mặt đất – không khí ( môi trường trên cạn ). Vd: cây bàng, chim sẻ + Môi trường sinh vật. Vd: sán lá gan, cây tầm gởi II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: + Nhân tố sinh thái vô sinh ( không sống) Vd: ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm + Nhân tố sinh thái hữu sinh ( sống ): • Nhân tố sinh thái con người. Vd: trồng cây, săn bắt • Nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Vd: Thực vật, động vật, vi sinh vật III. GIỚI HẠN SINH THÁI Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- DẶN DÒ: - HS hoàn thành phiếu học tập bài 41 - Đọc trước bài 42 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CẢM ƠN CÁC EM