Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_44_anh_huong_cua_anh_sang_nhiet_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- MÔN SINH HỌC 9 Tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. GV: NGUYỄN NGOC MINH
- NỘI DUNG BÀI HỌC Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
- Tiết 43: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. - Cây có tính hướng sáng Em có nhận xét gì về hình thái của cây? Giải thích.
- H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)
- Cây thông mọc trong rừng Cây thông mọc nơi quang đãng Cây thông mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm. Cây thông mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành và tán rộng.
- Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng? Cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới khả năng quang hợp của lá cây ở các cành phía dưới yếu, tạo ít chất hữu cơ héo dần và sớm rụng. H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) T Ỉ A C À N H T Ự N H I Ê N
- cây lúa nơi quang đãng cây lá lốt trong bóng râm Nhận xét đặc điểm hình thái của 2 cây trên về: cây lúa cây lá lốt - Cách mọc lá: mọc nghiêng mọc ngang, so le - Phiến lá: phiến dài, hẹp phiến rộng - Màu sắc lá: màu xanh nhạt màu xanh sẫm
- Cây lá lốt trồng trong bóng râm Cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng Em hãy nêu sự khác nhau về những điểm nào giữa 2 cây lá lốt trên?
- Quan sát một số hình ảnh, hoàn thành nội dung bảng 42.1 Những đặc Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng điểm của cây đãng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái: - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh -Lá xanh nhạt. thẫm. - Chiều cao bị hạn chế bởi -Thân - Thân cây thấp số cành chiều cao của tán cây phía nhiều. - trên, trần nhà. Đặc điểm -Có khả năng quang hợp sinh lí: -Cường độ quang hợp trong điều kiện ánh sáng -Quang hợp cao trong điều kiện ánh yếu, quang hợp yếu sáng mạnh. trong điều kiện ánh sáng Thoát hơi -Cây điều tiết thoát hơi mạnh. nước nước linh hoạt. -Cây điều tiết thoát hơi nước kém.
- BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Vậy ánh sáng ảnh hưởng đến - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến những đặc điểm nào ở thực vật? đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng ? Thực vật được chia thành mấy nhóm - Nhóm cây ưa bóng chính? Đó là những nhóm nào?
- Cây ưa sáng Cây thông Cây ngô Cây đậu xanh Cây thanh long. + Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng, ánh sáng nhiều
- Cây ưa bóng Cây ráy Cây lan Ý Cây kim tiền Rau diếp cá + Nhóm cây ưa bóng: Gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như dưới tán cây khác, đặt trong nhà
- Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau, người ta làm gì để tăng năng suất cây trồng? Trồng cây với mật độ phù hợp, Xen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng giúp phát triển nông nghiệp
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN I. Ảnh hưởng của ĐỜIánh sáng SỐNG lên đờiSINH sống VẬT thực vật. - Cây có tính hướng sáng. - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Thực vật được chia thành 2 nhóm chính: + Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng, ánh sáng nhiều Ví dụ: lúa, ngô, thông + Nhóm cây ưa bóng: Gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như dưới tán cây khác, đặt trong nhà Ví dụ: lá lốt, kim tiền, hoa phong lan
- II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- Thí nghiệm Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra: A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau. C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. - Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
- Kiến Chim di trú Ong tìm mật
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. -Ánh sáng ảnh hưởng đến khả ? Ngoài ra, ánh sáng còn năng định hướng và di chuyển ảnh hưởng đến động vật của động vật. như thế nào?
- Hãy kể tên những động vật kiếm ăn vào buổi, sáng sớm hay ban ngày? Chim bìm bịp Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc Gà cỏ
- Chim Chích chòe Chim chào mào Là những chim ăn sâu bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc Chim khướu
- Dơi Hãy kể tên những động vật kiếm ăn vào ban đêm? Dơi chồn Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm Chim cú mèo
- Ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật Chim “kết đôi” vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngày
- Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. -Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật. - Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến: + Tập tính hoạt động. ? Dựa vào khả năng thích nghi với + Khả năng sinh trưởng và điều kiện chiếu sáng động vật được sinh sản. chia làm mấy nhóm?
- Động vật ưa sáng Trâu Bò Dê Cừu
- Dơi Dơi Động vật ưa tối Chim cú mèo
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Sinh vật có thể sống trong - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi các khoảng nhiệt độ nào? nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Vi khuẩn sống trong suối nước nóng của công viên quốc gia Mỹ vẫn có thể tồn tại và phát triển ở 960C.
- 1.Lớp cutin; 2. Biểu bì trên; 3. Biểu bì dưới; 4. Tế bào thịt lá. * Sơ đồ mô tả quá trình thoát hơi nước ở lá Cây sống ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có đặc điểm gì? Ý nghĩa thích nghi?
- Lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, lá cây có đặc điểm gì đặc biệt? Cây hồng rụng lá vào mùa đông
- Lớp bần ở thân cây Lớp vỏ ở thân cây ôn đới nhiệt đới
- Động vật ở vùng nóng Động vật ở vùng lạnh Kích thước cơ thể, lông của động vật sống ở vùng nóng và động vật vùng lạnh khác nhau như thế nào?
- Động vật ở vùng nóng Động vật ở vùng lạnh
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi Nhiệt độ cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất ảnh hưởng như thế nào thấp hoặc rất cao. lên đời sống sinh vật?
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông với nhưng động vật sống ở vùng nóng. Ngủ hè Ngủ đông .
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông so với nhưng động vật sống ở vùng nóng. Di cư
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt 0 độ 0 – 50 C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh Nhiệt độ có ảnh hưởng vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. lên đời sống của con - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình người không? Lấy ví dụ. thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè Người Eskimo
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi Nhiệt độ cao gần 50oC ở Ấn Độ nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè Nhiệt độ -500C ở Nga
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh Thế nào là sinh vật biến vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể Thếnhiệt?Dựa nào vào Thuộc là sự sinh ảnh nhóm vật hưởng hằng này sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. của nhiệt?có nhiệt các Thuộc nhóm độ lên nhóm sinh đời vậtsốngnày - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình sinhcó các vật, nhóm nào?người sinh ta chia vật thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. sinh vật thànhnào? mấy nhóm? Ví dụ: Đó là những nhóm nào? + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè - Sinh vật được chia thành hai nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Dựa vào sự ảnh hưởng - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt của nhiệt độ lên đời sống độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh sinh vật, người ta chia vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sinh vật thành mấy nhóm? sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Đó là những nhóm nào? - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi Thế nào là sinh vật biến nước khi nhiệt độ cao. nhiệt? Thuộc nhóm này +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và có các nhóm sinh vật dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. nào? - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè - Sinh vật được chia thành hai nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể Thế nào là sinh vật hằng phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. nhiệt? Thuộc nhóm này + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể có các nhóm sinh vật không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. nào?
- III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Dựa vào sự ảnh hưởng - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt của nhiệt độ lên đời sống độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh sinh vật, người ta chia vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sinh vật thành mấy nhóm? sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Đó là những nhóm nào? - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi Thế nào là sinh vật biến nước khi nhiệt độ cao. nhiệt? +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè - Sinh vật được chia thành hai nhóm: Thế nào là sinh vật hằng + Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. nhiệt? + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
- Bài tập: Hãy xếp các sinh vật: cá voi, vi khuẩn cố định đạm, tôm sông, địa y, tinh tinh, cá chép, diều hâu, thằn lằn bóng đuôi dài, cây thông, dơi vào các nhóm sinh vật tương ứng theo bảng 43.1 và cho biết môi trường sống của chúng: Bảng 43.1. Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Vi khuẩn cố định đạm Rễ cây họ đậu Cây thông Trên đồi Sinh vật Thân cây biến nhiệt Địa y Tôm sông Nước ngọt Cá chép Nước ngọt Thằn lằn bóng đuôi dài Nơi khô ráo Tinh tinh Rừng Sinh vật Diều hâu Mặt đất – trên không hằng nhiệt Cá voi Biển Dơi Trên không
- T41-B43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời IV. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sống sinh vật: sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể Độ ẩm không khí và đất là sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. lượng hơi nước - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình ( tính ra gam ) có trong thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. 1m3 không khí hay 1m3 đất. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè - Sinh vật được chia thành hai nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
- Câu 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: a. Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có đặc điểm gì? Cây sa nhân Cây ráy Cây lá lốt Mô giậu - Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
- Câu 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: b. Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có đặc điểm gì? Cây lúa Cây cói - Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Câu 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: c. Thực vật sống nơi khô hạn có đặc điểm gì? Xương rồng Nha đam Thanh long - Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Câu 2: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: Động vật sống nơi ẩm ướt; nơi khô ráo có đặc điểm gì? Châu chấu Bọ hung Ốc sên Cá cóc Rắn đuôi chuông Tắc kè Ếch Giun đất Động vật sống nơi khô ráo Động vật sống nơi ẩm ướt
- T41-B43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sống sinh vật: sinh vật: - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích 0 độ 0 – 50 C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau. vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. Độ ẩm ảnh hưởng như +Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và thế nào lên đời sống của dài hơn lông của những loài đó nhưng sống sinh vật? ở vùng nóng. - Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè - Sinh vật được chia thành hai nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
- Câu 3: Dựa vào sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật, động vật; người ta chia thực vật, động thành những nhóm nào? Thực vật ưa ẩm Thực vật được chia thành 2 nhóm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật được chia thành 2 nhóm Động vật ưa khô
- Bài tập: Hãy xếp các sinh vật sau: lúa nước, cây xương rồng, ốc sên, lạc đà, thằn lằn bóng, cây sen, cây thông, cây phi lao, cây thuốc bỏng, cây ráy, giun đất, cua đồng, đà điểu, cây rau má theo bảng: Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Lúa nước Ruộng lúa Cây sen Ao, hồ Thực vật ưa ẩm Cây ráy Dưới tán cây rừng Cây rau má Dưới tán cây Cây phi lao Bãi cát ven biển Cây thuốc bỏng Trong vườn Thực vật chịu hạn Cây thông Trên đồi Cây xương rồng Bãi cát Giun đất Trong đất ẩm Động vật ưa ẩm Ốc sên Thân cây trong vườn Cua đồng Đồng ruộng Đà điểu Thảo nguyên, hoang mạc Động vật ưa khô Lạc đà Hoang mạc, sa mạc Thằn lằn bóng Vùng đất, cát khô
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 124, 125,129 - Đọc mục “Em có biết” trang 129 Chuẩn bị bài 44 trang 131. - Xem bảng 44 trang 132 /SGK.