Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật

pptx 34 trang minh70 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_44_anh_lan_nhau_giua_cac_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật

  1. TIẾT 44: ẢNH LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
  2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh . nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm
  3. Cộng sinh Các mối Quan hệ hỗ trợ quan hệ Hội sinh khác Quan hệ đối loài địch Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác
  4. Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ Hội Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong trợ sinh đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, Cạnh nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. tranh Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Đối Kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật địch nửa kí khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh sinh vật đó. Sinh vật ăn Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, sinh vật động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
  5. 1. Hình thức sống giữa nấm và tảo ở địa y 2.Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm 3. Hươu, nai, hổ sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. 4. Rận và bét sống bám trên da trâu ,bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. 5. Địa y sống bám trên cành cây 6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. 7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng 8. Giun đũa sống trong ruột người 9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu 10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
  6. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2). :Tảo đơn bào :Sợi nấm H4 2.2 ĐỊA Y HỖ TRỢ (Cộng sinh)
  7. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
  8. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
  9. Hỗ trợ (Hội sinh)
  10. CÁ ÉP RÙA BIỂN
  11. ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
  12. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trong bức tranh sau: Chim Rận, bét Trâu Cỏ Giun, sán Trâu và cỏ Chim và trâu Rận, bét và trâu Chim và rận bét Giun sán và trâu
  13. Chim Rận, bét Trâu Cỏ Giun, sán Trâu và cỏ Động vật ăn thực vật Chim và trâu Hợp tác Rận, bét và trâu Động vật ăn thịt con mồi Chim và rận bét Kí sinh, nửa kí sinh Giun sán và trâu Kí sinh
  14. Bọ rùa ăn sâu cuốn lá Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa Chồn ăn chuột
  15. Cộng sinh giữa kiến và dệp