Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Quần thể sinh vật

ppt 14 trang minh70 4930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_46_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Quần thể sinh vật

  1. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật:
  2. Quần thể Không phải Ví dụ sinh vật QTSV Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. x Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. x Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. x Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có x trên cánh đồng. ￿￿￿.
  3. Hãy kể tên một số quần thể sinh vật. Mở rộng: một lồng gà nhốt 5 con gà trống và 5 con gà mái có được gọi là một quần thể sinh vật không? Vì sao?
  4. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật: - Khái niệm: Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. - VD: Quần thể cá rô phi trong ao cá.
  5. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: 1. Tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực với cá thể cái. 2. Thành phần nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản. 3. Mật độ quần thể: - Là khối lượng, số lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
  6. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật:
  7. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Quần thể sinh vật: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật: - Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng của QTSV. + Số lượng cá thể tăng khi thức ăn dồi dào, chổ ở rộng rãi, khí hậu thuận lợi. + Số lượng cá thể giảm khi thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, khí hậu khắc nghiệt.
  8. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? • A. Mật độ. • B. Thành phần nhóm tuổi. • C. Độ đa dạng. • D. Tỉ lệ đực/ cái.
  9. Số lượng các cá thể trong quần thể tăng cao khi • A. Điều kiện sống bất lợi • B. Điều kiện sống thuận lợi • C. Nơi ở rộng rãi • D. Nơi ở chật chội
  10. Quần thể Không phải Ví dụ sinh vật QTSV Tập hợp các cá thể chuột đồng, sâu ăn lá và rầy nâu trên một cánh đồng lúa. x Tập hợp các cá thể ốc bươu vàng sống ở 2 mẫu ruộng trên 2 cánh đồng lúa cách xa nhau. x Tập hợp các cá thể cá rô đồng sống chung trong một ao. x Tập hợp các cá thể gà, chó, vịt trong khu vườn. x Tập hợp các cá thể ếch đồng sống trên một đồng lúa. x ￿￿￿.
  11. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trang 142 - Hướng dẫn HS tìm hiểu trước bài 48 “ Quần thể người”