Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Quần thể sinh vật

ppt 32 trang minh70 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_50_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Quần thể sinh vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên các mối quan hệ cùng loài và khác loài . Lấy 2 ví dụ Hoã trôï Quan heä cùng loaøi Caïnh tranh Coäng sinh Hoã trôï Hoäi sinh Quan heä khaùc loaøi Caïnh tranh Ñoái ñòch Kí sinh, nöûa kí sinh Sinh vaät aên sinh vaät khaùc
  2. Tieát-50 Baøi 47 QUAÀN THEÅ SINH VAÄT I/ Theá naøo laø moät quaàn theå sinh vaät ? II/ Nhöõng ñaëc tröng cô baûn cuûa quaàn theå . III/ AÛnh höôûng cuûa moâi tröôøng tôùi quaàn theå sinh vaät.
  3. Tieát-50 Baøi 47 QUAÀN THEÅ SINH VAÄT I/ Theá naøo laø moät quaàn theå sinh vaät ?
  4. Đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau: Các cây lúa trong ruộng?Thế lúa nào là mộtCác cây thông trong rừng thông quần thể sinh vật? Tập hợp các con cò trắng trong rừng Tập hợp những con cá chép trong suối tràm
  5. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 50: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? - Quần thể sinh vật là tập hợp ?- Quần thể sinh vật là gì? những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. ?- Dựa vào định nghĩa về quần thể sinh vật, hãy xác định các ví dụ trong bảng 47.1 SGK trang 139 là quần thể sinh vật hay không phải là quần thể sinh vật.
  6. Trong các ví dụ sau, đâu là quần thể sinh vật, đâu không phải là quần thể sinh vật? (Hãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em cho là đúng) Là quần thể Không phải là VÍ DỤ sinh vật quần thể sv 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. X 2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. X 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi X sống chung trong một ao. 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo X cách xa nhau. 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ X thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
  7. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 50: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Là quần Không - Quần thể sinh vật là tậptập hợphợp VÍ DỤ thể sv là quần những cá thể cùng loàiloài,, sinhsinh thể sv Tập hợp các cá thể rắn hổ sống trong một khoảngkhoảng mang, cú mèo và lợn rừng sống X không giangian và thời gian nhấtnhất trong một rừng mưa nhiệt đới. định. NhữngNhững cá thể trongtrong Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt X quần thểthể có khả năng sinhsinh Nam. sản tạo thành những thếthế hệhệ Tập hợp các cá thể cá chép, cá mới. mè, cá rô phi sống chung trong X một ao. Các cá thể rắn hổ mang sống ở X 3 hòn đảo cách xa nhau. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể X chuột có khả nảng sinh ra chuột con
  8. cây cọ ở trên đồi Phú Thọ. sếu đầu đỏ
  9. Một số ví dụ về quần thể khác: Quần thể chim hồng hạc
  10. Mét lång gµ, mét chËu c¸ chÐp cã ph¶i lµ quÇn thÓ hay kh«ng ? T¹i sao?
  11. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 50: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. Đó là những đặc trưng về cấu trúc quần thể: + Đặc trưng về tỉ lệ giới tính,tính, + Thành phần nhóm tuổi,tuổi, + Mật độ cá thể của quần thể,thể,
  12. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 50: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính: 2. Thành phần nhóm tuổi: 3. Mật độ quần thể:
  13. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 50: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính: 2. Thành phần nhóm tuổi: 3. Mật độ quần thể: - Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, chu kỳ sống của sinh vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật
  14. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít? Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Mùa mưa. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Những tháng có lúa chín.
  15. Vào mùa hè khí hậu ấm áp sâu hại xuất hiện nhiều
  16. Cá cơm ở vùng biển peru cứ 10 -12 năm biến động 1 lần • Cứ 10-12 năm có dòng nước nóng đi qua nên cá Cơm chết hàng loạt
  17. Mèo rừng ở Canađa biến động theo chu kì 9-10 năm Phụ thuộc vào loại thức ăn là thỏ
  18. Nạn châu chấu đang gây ảnh hưởng ở Đông Phi, Trung Đông và các nước Tây, Nam Á.
  19. Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít? Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Mùa mưa. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Những tháng có lúa chín. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
  20. Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể? Điều kiện sống của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu, nguồn thức ăn, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, ) thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng hoặc giảm thì điều gì sẽ xảy ra Khi số lượng Thiếu thức ăn, nơi ở, dẫn đến cạnh tranh Giảm số lượng cá tăng thể về mức ổn định Nguồn sống thuận lợi Khi số Tăng số lượng cá thể lượng giảm Quần thể tự điều chỉnh về mức ổn định Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) để giúp quần thể luôn duy trì ở trạng thái cân bằng
  21. Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể? Điều kiện sống của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu, nguồn thức ăn, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, ) thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể Em hiểu thế nào là cân bằng quần thể Quần thể có số lượng cá thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
  22. Điều kiện sống của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu, nguồn thức ăn, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, ) Số lượng điều kiện sống thuận lợi Số lượng cá thể tăng điều kiện sống bất lợi cá thể giảm (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ) Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể Quần thể có số lượng cá thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
  23. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I- ThÕ nµo lµ mét quÇn thÓ sinh vËt ? II- Nh÷ng ®Æc trưng c¬ b¶n cña quÇn thÓ III- ¶nh hưëng cña m«i trưêng tíi quÇn thÓ sinh vËt Điều kiện sống của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu, nguồn thức ăn, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, ) thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể - Số lượng cá thể trong quần thể luôn được điều chỉnh về mức cân bằng. Cân bằng quần thể là : Trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
  24. Hãy quan sát hình sau và thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các quần thể sinh vật nhất là các quần thể sinh vật có ích ?
  25. -Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học. -Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây. -Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích. -Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ các QT sinh vật trong tự nhiên.
  26. BẢN ĐỒ TƯ DUY Tiết 49 – Sinh học 9 Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT o0o
  27. BµI TËP: chän ý ®óng trong c¸c c©u sau C©u 1: VÝ dô nµo sau ®©y lµ mét quÇn thÓ sinh vËt: A. TËp hîp c¸c c¸ thÓ gµ trèng vµ gµ m¸i và vịt trong chuång nu«i. B. C¸c c¸ thÓ chim c¸nh côt sèng ë Nam cùc. C. Rõng c©y kim giao sèng trong vên quèc gia C¸t bµ. D. C¸c c¸ thÓ khỉ mang sèng ë 3 vưên quèc gia c¸ch xa nhau. C©u 3: YÕu tè quan träng nhÊt chi phèi ®Õn c¬ chÕ tù ®iÒu chØnh sè c¸ thÓ cña quÇn thÓ vÒ møc c©n b»ng lµ: A. Sù tăng trëng cña c¸c c¸ thÓ. C. Møc tö vong. B.B. Nguån Nguån thøc thøc ă ăn,n, n¬i n¬i ë ë cña cña m«i m«i tr trưưêng.êng. D. Møc sinh s¶n.
  28. - Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị cho bài học sau: + Đọc trước bài: Quần thể người. So sánh sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác về các đặc điểm sinh học và đặc trưng cơ bản. + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu minh họa về các hoạt động đặc trưng của con người và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống.
  29. KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE ! HỌC GIỎI