Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 59 - Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

ppt 42 trang minh70 3471
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 59 - Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_59_bai_55_o_nhiem_moi_truong_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 59 - Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Ô nhiễm môi trường là gì? Trả lời : Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác.
  2. TIẾT 59 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: Nhóm 1: Nêu những nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?
  3. Ô nhiễm không khí
  4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH Năng lượng gió Năng lượng sóng Năng lượng sét Năng lượng mặt trời Thuỷ điện
  5. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí Đối với sản xuất, sinh hoạt Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung
  6. Xe đạp Xe có khói thải đạt tiêu chuẩn môi trường Xe sử dụng năng lượng mặt trời Xe điện
  7. Tác Ghi dụng kết Biện pháp hạn chế hạn quả chế 1.Ô 1.a,b a.Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. nhiễm b.Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng không ,d,e, lượng gió, mặt trời) khí g,i,k, l,m,o d.Xây dựng nhà máy xử lí rác thải. e.Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. i.Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh. k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao. m.Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. o.Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. * Các biện pháp khác: .
  8. TIẾT 59 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: Các biện pháp: a, b, d, e, g, i, k, l, m, o. Nhóm 2: Nêu những nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
  9. Sô ñoà xöû lyù nöôùc thaûi tröôùc khi ñoå ra soâng, bieån.
  10. LHQ đã ra nghị quyết lấy ngày 22/3 hàng năm là Ngày Nước thế giới, bắt đầu được tổ chức thường niên từ năm 1993. Đây là một sự kiện quốc tế nhằm thu hút sự chú ý của người dân trên khắp trái đất để thấy được tầm quan trọng của tài nguyên nước- đặc biệt là các nguồn nước sạch- và góp phần tăng cường quản lýngu ồn tài nguyên quý gián ày.
  11. Tác Ghi dụng Biện pháp hạn chế hạn kết chế quả 2.Ô 2.c,d, c. Tạo bể lắng và lọc nước thải. nhiễm e,g,i, d. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải. nguồn e. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. nước k,l,m ,o g. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. i. Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh. k. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. l. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao. m. Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. o. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. * Các biện pháp khác: .
  12. TIẾT 59 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: Các biện pháp: a, b, d, e, g, i, k, l, m, o. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Các biện pháp: c, d, e, g, i, k, l, m, o. Nhóm 3: Nêu những nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?
  13. Tác Ghi dụng Biện pháp hạn chế hạn kết chế quả 3.Ô 3.g,k, g. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện nhiễm l,n,o pháp phòng tránh. do k. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm thuốc bảo vệ và cách phòng chống. thực l. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy vật, hiểm cao. hoá n. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn chất o. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. * Các biện pháp khác: .
  14. TIẾT 59 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: Các biện pháp: a, b, d, e, g, i, k, l, m, o. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Các biện pháp: c, d, e, g, i, k, l, m, o. 3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: Các biện pháp: g, k, l, n, o Nhóm 4: Nêu những nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?
  15. Tác Ghi dụng kết Biện pháp hạn chế hạn chế quả 4. Ô 4.d, d. Xây dựng nhà máy xử lý rác. nhiễm e, g, e. Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học. do h, k, l g. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện chất pháp phòng tránh. thải h. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên rắn liệu, đồ dùng k. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống l. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao * Các biện pháp khác: .
  16. TIẾT 59 - BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: Các biện pháp: a, b, d, e, g, i, k, l, m, o. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Các biện pháp: c, d, e, g, i, k, l, m, o. 3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật Các biện pháp: g, k, l, n, o 4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn Các biện pháp: d, e, g, h, k, l
  17. Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế 1.Ô nhiễm không khí 1.a,b,d,e,g,i a.Lắp đặt các thiết bi lọc khí cho các nhà máy. ,k,l,m,o b.Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải 2.Ô nhiễm nguồn nước 2.c,d,e,g,i,k (năng lượng gió, mặt trời) ,l,m,o c.Tạo bể lắng và lọc nước thải. 3.Ô nhiễm do thuốc bảo 3.g,k,l,n,o d.Xây dựng nhà máy xử lí rác thải. vệ thực vật và hóa chất. e.Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm 4.Ô nhiễm do chất thải 4.d,e,g,h,k, biện pháp phòng tránh. rắn l h.Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng 5. Ô nhiễm do chất i.Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh. phóng xạ k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô 6. Ô nhiễm do các tác nhiễm và cách phòng chống. nhân sinh học l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy 7. Ô nhiễm do hoạt hiểm cao. động tự nhiên, thiên tai m.Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. 8. Ô nhiễm tiếng ồn n.Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn. o.Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. p.Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông.
  18. Một số ảnh về ô nhiễm chất phóng xạ
  19. Vũ Khí Hạt Nhân
  20. Hình ảnh mẩn ngứa da trên bệnh nhân xét nghiệm máu nhiễm sán chó
  21. X©y hÇm biogas ®Ó h¹n chÕ g©y « nhiÔm và sản xuất khí sinh học.
  22. Hậu quả của động đất, sóng thần tại Nhật Bản năm 2011
  23. Tiếng ồn là những âm thanh không mong muốn. Gây khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng tới quá trình làm việc và nghỉ ngơi.
  24. Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế 1.Ô nhiễm không khí 1.a,b,d,e,g,i a.Lắp đặt các thiết bi lọc khí cho các nhà máy. ,k,l,m,o b.Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải 2.Ô nhiễm nguồn nước 2.c,d,e,g,i,k (năng lượng gió, mặt trời) ,l,m,o c.Tạo bể lắng và lọc nước thải. 3.Ô nhiễm do thuốc bảo 3.g,k,l,n,o d.Xây dựng nhà máy xử lí rác thải. vệ thực vật và hóa chất. e.Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm 4.Ô nhiễm do chất thải 4.d,e,g,h,k, biện pháp phòng tránh. rắn l h.Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng 5. Ô nhiễm do chất 5.g,k,l i.Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh. phóng xạ k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô 6. Ô nhiễm do các tác 6.c,d,e,g,k,l nhiễm và cách phòng chống. nhân sinh học ,m,n l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy 7. Ô nhiễm do hoạt hiểm cao. 7.g,k động tự nhiên, thiên tai m.Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. 8. Ô nhiễm tiếng ồn 8.g,i,k,o,p. n.Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn. o.Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. p.Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông.
  25. “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu,Nhà cấp nước bách của ta đãQuốc có gia, những là sự nghiệpquy định của toàn dân. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. như thế nào để bảo vệ môi trường? Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trường. Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài” (Bài 14- GDCD7). Luật BVMT (Bài 61, 62-sinh học 9)
  26. Là học sinh các em cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
  27. Häc sinh trång vµ ch¨m sãc c©y
  28. Kh«ng hót thuèc l¸
  29. Hạn chế ô nhiễm môi trường
  30. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/169 - Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (tiết 1). - Kẻ các bảng 56.1, 56.2 vào vở và điều tra trước tình hình ô nhiễm ở địa phương mình đang sinh sống.