Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 64: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

ppt 35 trang minh70 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 64: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_64_su_dung_hop_li_tai_nguyen_thien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 64: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

  1. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
  2. Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên Dạng tài Ghi kết quả Các tài nguyên nguyên 1.Tài a)Khí đốt thiên nhiên nguyên tái b)Tài nguyên nước sinh c)Tài nguyên đất 2.Tài d)Năng lượng gió nguyên e)Dầu lửa không tái g)Tài nguyên sinh vật sinh 3.Tài h)Bức xạ mặt trời nguyên i)Than đá năng lượng k)Năng lượng thủy triều vĩnh cửu l) Năng lượng suối nước nóng
  3. Thế nào là tài nguyên Tài nguyên tái sinh tái sinh? Tài nguyên sinh vật Tài nguyên nước Tài nguyên đất
  4. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:  -Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: Sinh vật, đất, nước
  5. ThếTài nào nguyên tài nguyên không tái không sinh tái sinh? Than đá Khí đốt thiên nhiên Dầu lửa
  6. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: -Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: Sinh vật, đất, nước -Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu lửa
  7. Tài Thếnguyên nào năng là lượngtài nguyên vĩnh cửu năng lượng vĩnh cửu ? Năng lượng gió Năng lượng Bức xạ mặt trời thủy triều
  8. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: -Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu lửa  -Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Được sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình hình ô nhiễm môi trường. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều.
  9. - Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta. - Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
  10. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: SửVì dụng sao phảihợp lísử tài dụng nguyên hợp thiênlí tài nguyênnhiên là thiên hình nhiên?thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho con cháu mai sau. 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
  11. Môi trường đất có vai trò gì ? Khu công nghiệp Khu dân cư Đường giao thông Sản xuất lương thực thực phẩm
  12. Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ Đất bị khô hạn x Đất bị xói mòn x Độ màu mỡ của đất x tăng lên Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ.
  13. Nêu biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất? Chống xói mòn, khô hạn Nâng cao độ phì nhiêu của đất Chống nhiễm mặn
  14. Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?
  15. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:  Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa, xói mòn. 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
  16. Bốc hơi từ đại dương Bốc hơi từ Mưa trên mặt đất đất liền Mưa trên đại dương Rửa trôi bề mặt Chu trình nước trên Trái Đất
  17. BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Nguồn nước Nguyên nhân gây ô Cách khắc phục nhiễm Các sông, cống nước Do dòng chảy bị tắc và Không đổ rác xuống dòng sông thải ở thành phố do xả rác thải xuống Khơi thông dòng chảy sông
  18. BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Nguồn nước Nguyên nhân gây ô Cách khắc phục nhiễm Các sông, cống nước Do dòng chảy bị tắc và Không đổ rác xuống dòng sông thải ở thành phố do xả rác thải xuống Khơi thông dòng chảy sông Các sông, kênh ở khu dân cư Các mương, ao ở đồng ruộng.
  19. BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Nguồn nước Nguyên nhân gây Cách khắc phục ô nhiễm Các sông, cống nước Dòng chảy bị Khơi thông dòng chảy thải ở thành phố tắc, do rác thải Không đổ rác xuống dòng sông Các kênh, sông ở khu dân cư. Do rác, nước thải Xử lý rác thải, nước thải, làm nhà sinh hoạt, phân vệ sinh tự hủy Các ao, muơng ở Xử lý rác thải, sử dụng đúng đồng ruộng. Rác thải, thuốc cách các loại thuốc này, trồng trừ sâu, diệt cỏ rau sạch.
  20. Thảo luận 3 phút. 1. Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? 2. Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ? 3. Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Vì sao?
  21. Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? HẠN HÁN
  22. Nước ao hồ bị nhiễm Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô bẩn nhiễm ? Nước biển bị ô nhiễm Sử dụng nguồn nước bẩn
  23. Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?
  24. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
  25. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
  26. Rừng có vai trò gì? Tổng diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam: Năm 1943 là 14,3 triệu ha; Năm 2005 là 10,2 triệu ha; Năm 2010 còn khoảng 9 triệu ha. Tại sao diện tích rừng lại giảm? Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
  27. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Lũ lụt Hạn hán
  28. Đất rừng bị nước làm sạt lở Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần
  29. Voi mất nơi sinh sống về phá hoa màu tấn công người
  30. Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt ? Ba Bể, Ba Vì, Bạch Mã, Bái Tử Long, Cát Bà, Cát Tiên, Côn Đảo Cúc Phương, U Minh Hạ, U Minh Thượng Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ tốt các khu rừng này ?
  31. CHỦ ĐỀ. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 64: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng.
  32. Câu 1.Từ các tài nguyên sau: 1. Khí đốt thiên nhiên; 2. Tài nguyên sinh vật; 3.Than đá; 4. tài nguyên đất; 5. tài nguyên nước. Nhóm tài nguyên nào sau đây là dạng tài nguyên tái sinh: A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5
  33. Câu 2. Việc chặt phá và đốt rừng gây ra các hậu quả nào trong các hậu quả sau? 1. Khí hậu thay đổi bất thường; 2. Nguồn nước bị nhiễm hóa chất; 3. Cạn kiệt nguồn nước; 4. Mất nguồn gen sinh vật; 5. Cạn khí đốt thiên nhiên. Tổ hợp đúng: A. 1,3,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,3,4
  34. Câu 3. Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: A. Kết hợp khai thác có mức độ với bảo vệ rừng B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên. C. Thành lập các vườn quốc gia. D. Thực hiện tốt Luật bảo về rừng.
  35. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học bài. -Xem trước bài 59.