Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 9: DNA

pptx 22 trang minh70 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 9: DNA", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_9_dna.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 9: DNA

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1 SINH HỌC 9 Chủ đề 2 TỪ GEN ĐẾN PROTEIN GV: Nguyễn Thanh Hải
  2. MỘT SỐ NHAN ĐỀ CÁC BÀI BÁO
  3. DNA là gì?
  4. Tiết 9: DNA
  5. “DNA là một phân tử chứa thông tin của sinh vật cần cho quá trình sống, phát triển và sinh sản. Chúng được tìm thấy trong mọi tế bào và được cha mẹ truyền lại cho con cái”
  6. Nội dung bài học Phần I Phần II CẤU TẠO HÓA CẤU TRÚC HỌC CỦA KHÔNG GIAN PHÂN TỬ DNA CỦA DNA
  7. I. Cấu tạo hóa học của DNA
  8. 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ DNA - DNA ( Axit deoxyribonucleic) là một loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. - DNA thuộc loại đại phân tử với kích thước lớn, có thể dài tới hàng trăm µm và khối lượng đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC). - DNA được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của DNA là nucleotide gồm 4 loại: Adenin (A); Timin (T); Citozin (C) và Guanin (G). Mỗi phân tử DNA gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.
  9. 2. DNA thuộc loại đại phân tử do: 1. DNA là một loại axít nuclêic được cấu tạo a. được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ các nguyên tố: b.b có kích thước lớn (đến hàng trăm µm) và khối a. C, O, F, H, N b b. C, H, N, P, lượng lớn (đến hàng chục triệu đvC) O c. DNA là thành phần cấu trúc nên NST. b. c. C, H, O, S, N d. C, F, H, O, 3. DNAP được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân d. các loại nuclêôtit sắp xếp với nhau theo nhiều nghĩa là: cách khác nhau. 4. Đơn phân của DNA là: a. cấu tạo của nó phức tạp. a. Axit đêôxiribônuclêic b. kích thước lớn, có thể dài tới hàng trăm µm b. Axit ribônuclêic c.c cấu tạo gồm nhiều phần tử con gọi là đơn c. Nuclêic ( gồm 4 loại A, T, G, C) phân. d.d Nuclêôtide ( gồm 4 loại A, T, G, C) d. khối lượng lớn, đạt đến hàng chục triệu đvC
  10. 2. TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA DNA
  11. 2. TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA DNA Các nucleotide sắp xếp theo trình tự khác nhau tạo ra các DNA khác nhau Tính đa dạng Ở mỗi loài khác nhau, DNA có số lượng thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotide khác nhau. Tính đặc thù
  12. II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ DNA J. OATXƠN & F. CRICK (1953)
  13. ADN có hình dáng như một cầu thang xoắn Nhóm phosphate và các phân tử đường là phần bên và base A, T, G, C là các bậc thang.
  14. Cấu trúc không gian của DNA C C - Là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, C xoắn đều quanh một trục. - Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotide, dài 34 A°, đường kính 20 A°. - Các nucleotide giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hidro. - Theo nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T +G liên kết với C
  15. G C A T
  16. 1. Các Nu giữa hai mạch lên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. A – T; G – C và ngược lại 2. Hệ quả nguyên tắc bổ xung: + Khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch ADN → xác định trình tự đơn phân mạch còn lại. + Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN: A = T và G = C → A + G = T + C (A + G) :(T + C) = 1 *Bài tập Mạch gốc: -A - T- G - G - T - A - G - T – X - Mạch bổ sung: - T - A- X - X - A - T -X - A – G -
  17. Dựa vào xét nghiệm mẫu DNA có thể xác định chính xác mối quan hệ huyết thống hay pháp y ở trong quá trình điều tra, phá án, xác định nhân thân, tìm mộ liệt sỹ
  18. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1. DNA có tính đặc thù do: A. Sự sắp xếp của các Nu. B. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các Nu. C. Số lượng, của các Nu. D. Thành phần của các Nu. 2. DNA là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là: A. Nuclêôtit (A, T, G, C) B. Nuclêôtit (A, T, U, C) C. Nuclêôtit (A, U, G, C) D. Nuclêôtit (A, U, G, T) 3. Mỗi chu kì xoắn của phân tử DNA có: A. Đường kính 10Ao, chiều cao 34Ao, gồm 20 cặp Nu. B. Đường kính 20Ao, chiều cao 34Ao, gồm 10 cặp Nu. C. Đường kính 34Ao, chiều cao 20Ao, gồm 10 cặp Nu. D. Đường kính 10Ao, chiều cao 20Ao, gồm 34 cặp
  19. 4. Một đoạn phân tử DNA có tổng số 100.000 nuclêôtit, trong đó loại A là 20.000 nuclêôtit. Vậy số nuclêôtit loại G sẽ là: A. G = 25.000 nuclêôtit B. G = 20.000 nuclêôtit C. G = 60.000 nuclêôtit D. G = 30.000 nuclêôtit
  20. Tìm chỗ sai và sửa đoạn mạch 2 của đoạn DNA sau để đúng với nguyên tắc bổ sung MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X- MẠCH 2 : - G T - T- X –G – A – A – X – XT – GA -
  21. Chúc các em học tập tốt!