Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 42 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

ppt 24 trang minh70 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 42 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_day_42_bai_41_moi_truong_va_cac_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 42 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. KHỞI ĐỘNG Trị chơi: “ Ai nhanh hơn” Trong thời gian 1 phút, mỗi đội chơi hồn thành thơng tin cịn thiếu vào bảng sau: STT Tên sinh vật Nơi sống
  2. TIẾT 4TIẾT 422
  3. Hình ảnh sán dây kí sinh trong ruột người
  4. ? Mỗi đội hãy chọn cho mình một lồi sinh vật và kể tên các yếu tố tác động tới sinh vật đĩ.
  5. Hãy phân loại chúng bằng cách hồn thàng bảng sau: B A B1 B2 Gợi ý: + Cột A là nhân tố khơng cĩ sự sống + Cột B1: là các hoạt động của con người tác động vào mơi trường sống của sinh vật. + Cột B2 là những nhân tố cĩ sự sống.
  6. B Nhân tố hữu sinh B2 A B1 Nhân tố các sinh vật Nhân tố vơ sinh Nhân tố con người khác. Đất Chặt phá rừng Vi sinh vật Nước Vứt rác bừa bãi. Động vật Khí hậu Sử lý nước thải Thực vật
  7. Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến mơi trường. Tác động tích cực Tác động tiêu cực Quét rác Vứt rác xuống sơng Xử lí nước thải Khí thải từ nhà máy
  8. Gieo trồng đúng thời vụ.
  9. Trồng lúa ở Đồng bằng Sơng Hồng Trồng Cà phê ở Tây Nguyên Trồng rừng Đánh bắt thủy, hải sản Khoanh vùng nơng lâm ngư nghiệp hợp lí
  10. Lựa chọn các vật nuơi phù hợp với Cá hồi SaPa địa phương Nuơi bị sữa ở Mộc Châu
  11. Luyện tập
  12. Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1 : Nhân tố sinh thái là: A. Các nhân tố vô sinh của môi trường. B. Nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. C. Tất cả những gì có trong tự nhiên. D. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
  13. Câu 2: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhĩm nào sau đây? A. Nhĩm nhân tố vơ sinh và nhân tố con người. B. Nhĩm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhĩm các sinh vật khác. C. Nhĩm nhân tố sinh thái vơ sinh, nhĩm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhĩm nhân tố con người. D. Nhĩm nhân tố con người và nhĩm các sinh vật khác.
  14. Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì? A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau D. Là khoảng tác động cĩ lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật
  15. Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
  16. Câu 5: Cơ thể sinh vật được coi là mơi trường sống khi A. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác cĩ thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác. D. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
  17. Trong một lần đi tham quan đảo Cát Bà, bạn Quân thấy rất thích thú với Rừng ngập mặn cĩ loại cây trồng chủ yếu là cây đước, bạn luơn thắc mắc ? Tại sao cây đước, cĩ thể sống được và cĩ vai trị gì ở nơi đây Là một người con của huyện đảo, em hãy giúp bạn Quân giải đáp thắc mắc trên nhé.
  18. Trả lời Cây đước phát triển tốt nhất nơi nước ngập mặn từ 15 – 24 %o ( nơi cĩ nồng độ muối cao) là loại cây trồng rất thích hợp tại vườn quốc gia Cát Bà bên cạnh đĩ nĩ cĩ vai trị quan trọng trong việc: giúp bảo vệ bờ biển, và đất đai khỏi xĩi lở và ảnh hưởng của sĩng đồng thời đây cũng là nơi cung cấp chỗ cư ngụ và nguồn thức ăn cho rất nhiều lồi cá, tơm Hiện nay, người dân huyện đảo đang chung tay bằng rất nhiều phương án bảo vệ rừng ngập mặn nơi đây.
  19. - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương em? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thơng tin kết hợp: + Kẻ và hồn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bĩng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?