Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 52 - Bài 50: Hệ sinh thái

ppt 33 trang minh70 5142
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 52 - Bài 50: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_day_52_bai_50_he_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết dạy 52 - Bài 50: Hệ sinh thái

  1. ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS VINH THANH GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH BÌNH Vinh Thanh, ngày 26/2/2019
  2. • Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật cho biết: Việt Nam là một trong 16 quốc gia có các hệ sinh thái đa dạng nhất thế giới, có khoảng hơn 49 nghìn loài sinh vật, bao gồm khoảng 7500 loài /chủng vi sinh vật 20 nghìn loài thực vật trên cạn và dưới nước ; 10.500 loài động vật trên cạn; hơn 11nghìn sinh vật biển Các hệ sinh thái việt Nam mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp trực tiếp cho nền kinh tế , nhất là trong sản xuất nông , lâm nghiệp và thủy sản; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia ; duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng điều kiện khí hậu , bảo vệ môi trường
  3. - Cho biết trong sinh thái biển có những loài sinh vật nào sinh sống? - Quần xã sinh vật này sống ở đâu? GV: Vậy quần xã + khu vực sống của quần xã là hệ sinh thái. Vậy hệ sinh thái là gì?
  4. TIẾT 52 - BÀI 50: HỆ SINH THÁI I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới Quan sát hình và đọc ví dụ sgk/150.
  5. PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng. Câu 2: Lá, cành cây mục và xác động vật là thức ăn của những sinh vật nào? Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?
  6. Hình 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng. Thành phần vô sinh: đất, đá, mùn hữu cơ, lá rụng Thành phần hữu sinh: + Thực vật: cây cỏ, cây gỗ + Động vật: sâu, hươu, chuột , cầy, bọ ngựa, hổ, rắn, giun + Địa y, nấm, vi sinh vật
  7. Hình 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Câu 2: Lá và cành cây mục và xác động vật là thức ăn của những sinh vật nào? Vi khuẩn Giun đất Nấm
  8. Hình 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống
  9. Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, làm phân bón cho thực vật.
  10. Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? - Nếu rừng bị cháy thì động vật mất nơi ở, nguồn thứ ăn, nước uống, khí hậu khô hạn nhiều loài thực vật ưa ẩm bị chết.
  11. Hình 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới. ? Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh và hữu sinh trong hệ sinh thái được thể hiện như thế nào? - Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.
  12. Hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết? Hệ sinh thái thảo nguyên Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái sông
  13. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào? Vô Đất, đá, nước, ánh sinh sáng, thảm mục, Hệ sinh Thực vật SV sản xuất thái SV tiêu thụ: Động vật Động vật Hữu ăn thực vật, động vật sinh ăn động vật Nấm,vsv, SV phân giải
  14. Thực vật Động vật Động vật Chết Chất mùn Chất vô cơ (T/p vô sinh) Vi sinh vật ? Mối quan hệ chủ yếu nhất giữa các sinh vật trong hệ sinh thái là gì? Mối quan hệ dinh dưỡng. ? Điều gì xảy ra nếu một yếu tố sinh thái bị thay đổi? (ví dụ lượng nước bị giảm) Nếu một yếu tố bị thay đổi thì các nhân tố khác cũng bị biến đổi, ảnh hưởng đến hoạt động sống của các loài sinh vật, gây mất cân bằng sinh thái
  15. TIẾT 52 - BÀI 50: HỆ SINH THÁI I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
  16. Hổ Cầy Đại bàng Sâu ăn lá Rắn Bọ ngựa Cây gỗ Hươu Cây cỏ Xác sinh vật Địa y Giun đất Vi sinh vật Nấm Hình 50.2 Một lưới thức ăn của HST rừng Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Cây gỗ; Cây cỏ; Sâu Chuột Rắn ; Cầy
  17. PHIẾU HỌC TẬP 1/ Hãy quan sát hình 50.2 điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: (1) Bọ ngựa (2) Thực vật (3) Cầy (4) (5) Hươu (6) Thực vật Chuột Rắn (7) 2/ Trong chuỗi thức ăn mỗi loài sinh vật là một mắt xích . Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau nó? 3/ Hãy điền các từ thích hợp và chỗ trống : Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ,vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
  18. 1/ Hãy quan sát hình 50.2 điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: (1)Sâu Bọ ngựa (2)Rắn Hổ Thực vật Sâu (3) Cầy (4) Thực (5) vật Hươu (6)Hổ Thực vật chuột Rắn Vi sinh vật (7) 2/ Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước nó,vừa là sinh vật bị mắt xích sau nó tiêu thụ 3/ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng .,vừa trước là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
  19. I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
  20. Hãy sắp xếp các sinh vật trong chuỗi theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái. Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV Sinh vật Sinh vật tiêu thụ Sinh vật sản xuất phân giải Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ cấp 1 cấp 2 cấp 3
  21. I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn? 2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
  22. Quan sát hình 50.2 và thực hiện các yêu cầu sau Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
  23. Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên? .Sâu BọBọ ngựangựa .Rắn Thực . vật Sâu Sâu Bọ . ngựa Thực . vật ChuộtChuột .Rắn Vi . sinh vật ThựcThực vậtvật Hươu Hổ Vi . sinh vật SâuSâu ChuộtChuột Cầy Đại bàng Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Chuột Hươu HổHổ
  24. ?.Quan sát hình 50.2 và thực hiện yêu cầu : Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái
  25. Hổ Rắn Cầy Đại bàng SâuSinh ăn lávật cây sản xuất: cây gỗ câyBọ cỏ. ngựa Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ. Cây gỗ Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất. Hươu Cây cỏ Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, rắn, cầy. Xác sinh vật Địa y Giun đất SinhVi sinh vật vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu Nấm
  26. Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Hươu Hổ Sinh vật Sinh vật Sinh vật sản xuất tiêu thụ phân giải
  27. Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Bọ ngựa Rắn Thực vật Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật Hươu Hổ Điều gì xảy ra với bọ ngựa nếu sâu bị chết hết? Thế nào là một lưới thức ăn?
  28. Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  29. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hệ sinh thái gồm: A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh C. Các cá thể và sinh cảnh D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh 29
  30. Câu 2: Tại sao hệ sinh thái là 1hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định ? A. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh B. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau, kìm hãm nhau C. Vì sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh nhau D. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
  31. Câu 3: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ . Khi đó, gọi con Cáo là sinh vật gì? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1. C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2. D. Sinh vật phân giải.
  32. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Khái niệm Hệ sinh thái . Lấy được ví dụ. + Lấy được ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 2.Bài tập - Hoàn thành các bài tập sgk tr153 3.Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị kiến thức cho bài ôn tập.