Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 23: Đột biến gen

ppt 35 trang minh70 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 23: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_hoc_23_dot_bien_gen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 23: Đột biến gen

  1. Môn: Sinh học 9 Giáo viên: Trần Thị Loan
  2. ÔTừÔ số số1:(chìa 5: (Gåm khoá:HiệnGåm 36 chchữ tượngc¸i)c¸i): GenĐ con©y cólµ cái mét bản khác trong chất với nhbốlà ữ loạimẹng và axit ÔÔÔÔ sốsố sốsố 3:4: 2:6:(Gåm (Gåm(Gåm (Gåm 9 6 8 8 ch ch chchữữữữữc¸i)c¸i)c¸i)c¸i) Lo¹i NgườiLo¹Hiệ in®¬n đơn t ượđặt ph©nng phân nền con cÊu móng tạoc¸i t¹o sinhnên nªn cho raprotein ADN gidiố ng khácnguyªn nhau t¾cở nhiều cña qu¸ chi tiếttrình là tænghiện hîptượng ADN gì ? truyền họcnucleicbố mẹ này CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ 1 Ổ S U N G 2 D T R U Y Ề N 3 N U C L O T I T 4 M E D E N 5 A N 6 A X I T A M N
  3. BIẾN DỊ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Là sự tổ hợp lại các Là những biến đổi trong vật chất tính trạng của bố mẹ. di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào. Đột biến gen Đột biến NST Đột biến cấu Đột biến số trúc NST lượng NST
  4. CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ TIẾT 23: ĐỘT BIẾN GEN
  5. I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?  Quan sát hình 21.1, thảo luận nhóm (3 phút )hoàn thành phiếu học tập: - Đoạn gen a: Có cặp Nu Đoạn gen Số cặp Điểm khác so Đặt tên dạng bị biến đổi Nu với đoạn a biến đổi b c d
  6. T A T A G X G X a A T A T b T A T A X G X G G X T A G X T A A T G X T A c d A T X G T A T A X G H21.1. Một số dạng đột biến gen
  7. a b c d - Đoạn gen a: Có 5 cặp Nu Đoạn Số cặp Điểm khác so Đặt tên dạng biến đổi gen Nu với đoạn a b 4 Mất cặp X -G Mất 1 cặp nucleotit c 6 Thêm cặp T - A Thêm 1 cặp nucleotit d 5 Thay cặp A -T Thay thế cặp nucleotit bằng cặp G - X này bằng cặp nucleotit khác
  8. Vì sao ñoät biến gen di truyeàn được cho theá heä sau ? Đoạn gen ban đầu chưa bị biến đổi Tự sao Đoạn gen đột biến mất 1 cặp A-T
  9. I.ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN *Trong tự nhiên Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ Máy bay Mỹ rải chất độc da cam trong vùng rừng của châu thổ sông (Điôxin) Mê kông, 26/07/1969.
  10. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố .vàHirosima Nagasaki ở Nhật Bản trong chiến tranh thế giới lần thứ II
  11. Formosa gây ô nhiễm cá chết hàng loạt bắt nguồn từ biển Vũng Áng (Hà Tĩnh)
  12. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc lá Những người hút thuốc bình quân 15 điếu thì AND ( gen) lại bị đột biến một lần. Sử dụng hóa chất thực phẩm
  13. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Khói bụi giao thông Hút thuốc lá Khói bụi nhà máy
  14. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Các tác nhân của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao chép của ADN.
  15. I.ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH * Trong thực nghiệm :
  16. Tác nhân vật lí gây đột biến gen Các tia tử ngoại Bụi phóng xạ và các bức xạ từ phóng vũ khí hạt nhân Chất phóng xạ từ bom nguyên tử
  17. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhân
  18. Đột biến gen ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người. Các em cùng quan sát những hình ảnh sau HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
  19. Và hậu quả để lại là
  20. Một số hình ảnh: hậu quả do đột biến gen gây nên
  21. Xương chi ngắn Bệnh câm điếc bẩm sinh Một số bệnh di truyền ở người liên quan đến đột biến gen Bệnh bạch tạng
  22. EM CÓ BIẾT Chất độc màu da cam Từ 10/ 8/ 1961 – 1971: Mỹ thực hiện 19.905 phi vụ rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người. - Hơn 75,8 triệu người nhiễm chất độc màu da cam được Mỹ rải xuống Miền Nam Việt Nam. - Hơn 2 triệu nạn nhân bị nhiễm trong đó hàng vạn đứa trẻ sinh ra bị nhiễm. - 45% diện tích rừng của Miền Nam Việt Nam bị phá hủy. - Hiện Việt Nam có khoảng: + 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam. + Độc tố còn lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa. + Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị nhiễm. Thế hệ con, cháu của các nạn nhân do nhiễm chất độc da cam đã bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, liệt hoàn toàn hoặc một phần cơ thể, như: mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư và đang chịu cuộc sống vô cùng khó khăn, nhiều gia tộc có nguy cơ tuyệt tự.
  23. III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Taïi sao ñoät bieán gen laïi gaây ra bieán ñoåi kieåu hình? Gen mARN Prôtein Tính trạng Biến đổi trong Biến đổi cấu Biến đổi cấu Biến đổi cấu trúc gen trúc mARN trúc Prôtein kiểu hình
  24. III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người? Có lợi Có hại Có hại H 3: Đột biến gen ở cây H 1: Đột biến gen làm mất khả H2: Lợn con có đầu và lúa (b) làm cây cứng và năng tổng hợp diệp lục của cây nhiều bông hơn ở giống chân sau dị dạng mạ (màu trắng) gốc (a)
  25. III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Có lợi Có hại Có lợi H5:Đột biến hồng H6:Đột biến gen làm cho H4: Ngô biến đổi gen cầu hình liềm gây bệnh cừu chân ngắn ở Anh không phòng chống sâu bệnh thiếu máu hồng cầu nhảy qua hàng rào vào phá hình lưỡi liềm vườn.
  26. Có lợi Có hại Có hại H7: Đột biến gen ở lúa H8: Cá sấu bạch tạng H9: Đột biến bạch tạng ở làm tăng khả năng chịu cây hạn, cho năng suất cao.
  27. Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :
  28. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm Sử dụng thực môi trường phẩm an toàn
  29. Vệ sinh môi trường đất , nước
  30. BÀI TẬP 1 Một gen có A = 600 Nu. G = 900 Nu. Nếu sau khi bị đột biến, gen đột biến có A = 601 Nu, G = 900 Nu. Đây là dạng đột biến gì? A. Mất 1 cặp A- T B. Thêm 1 cặp A- T C. Thêm 1 cặp X- T D. Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G - X
  31. BÀI TẬP 2 Một gen có số nuclêôtit như sau: A = 500 (nuclêôtit); G = 700 (nuclêôtit) Gen đó sau khi đột biến có số nuclêôtit là: a. A = 501 nuclêôtit ;G = 700 nuclêôtit => Thêm 1 cặp A -T b.A = 499 nuclêôtit;G = 701nuclêôtit => Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X c. A = 499 nuclêôtit; G = 700 nuclêôtit => Mất 1 cặp A – T Xác định các dạng đột biến trên?
  32. Bài tập 3: Điền từ thích hợp và chỗ chấm Đột biến gen là những trongbiến đổi củacấu trúc gen liên quan tới hoặcmột cặpmột số nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
  33. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Đối với bài học tiết này: - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/64. •Đối với bài học tiết tiếp theo: - Nghiên cứu bài 22 “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể”. - Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
  34. XIN CHÂN THÀNHCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!