Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 50 - Bài 49: Quần Xã sinh vật

pptx 25 trang minh70 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 50 - Bài 49: Quần Xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_so_50_bai_49_quan_xa_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 50 - Bài 49: Quần Xã sinh vật

  1. I. Khái niệm quần xã sinh vật Hãy kể tênAo cáccá cósinhphảivậtlà có1 quầnthể sốngthể khôngở ao ?cá tự nhiên?
  2. Kể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới? Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới
  3. Quần thể sâu Quần thể hổ Quần thể kiến Quần thể rêu Quần thể dương xỉ Quần thể nấm
  4. Rừng mưa nhiệt đới
  5. - Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ Thứ tự xuất hiện - Quần thể thực vật → quầnCạnhthểCáctranhquần thể có động vậtThếăn thựcnàovậtlà quần→ quần thểmối quancáchệ sinhquần thể trong - Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh động vật ănxãđộngsinhvậtvật? thái như thếrừngnào, trong? ao hồ Đối địch : Cạnh tranhnhư ,thế kí sinhnào–? nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
  6. I. Khái niệm quần xã sinh vật - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định - Có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
  7. Bài tập Trong các ví dụ sau, ví dụ nào được gọi là quần xã sinh vật? Tại sao? 1. Trong một bể cá cảnh có nhiều loại cá khác nhau 2. Xác của 1 con thú bắt đầu phân hủy 3. Trong sản xuất nông nghiệp mô hình V.A.C
  8. QUẦN XÃQUẦN RỪNG XÃ NGẬP BÃI MẶNNGẦM VEN SANHOANG BIỂN HÔ MẠC
  9. II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Bảng 49: Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số lượng loài Độ đa dạng Số lượng trong quần xã các loài trong Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần quần xã xã Độ thường Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài gặp trong tổng số địa điểm quan sát Loài đóng vai trò quan trọng trong quần Loài ưu thế Thành phần xã loài trong Loài quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều đặc trưng hơn hẳn các loài khác
  10. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: p 100 C = P Trong đó: p = Số địa điểm lấy mẫu có loài được nghiên cứu P = Tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
  11. Bài tập Trên thảo nguyên, trong số cá loài cỏ thấp, động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử, linh miêu, loài nào là loài ưu thế, loài nào là loài đặc trưng?
  12. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã 1. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  13. ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm
  14. NHIỆT ĐỘ
  15. Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào, cho ví dụ minh họa? SL Chim ăn Thực vật phát triển Số lượng sâu tăng Điều kiện ngoại sâu tăng cảnh ảnh hưởng đến quần xã như thế nào? SL chim giảm SL sâu giảm Khi chim ăn hết nhiều sâu
  16. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã 1. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. 2. Cân bằng sinh học Trong thực tế, con người - Cân bằng sinh họcđã cólà trạngnhữngtháitácmàđộngsố lượngnào cá thể mỗi quần thể trong quầngâyxãmấtdaocânđộngbằngquanhsinhmứchọccân bằng nhờ khống chế sinh học . trong các quần xã?
  17. Chặt phá rừng Đốt rừng làm nương rẫy Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  18. Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng