Bài giảng Sinh học 9 - Tiết thứ 9: Nguyên phân

ppt 29 trang minh70 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết thứ 9: Nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_thu_9_nguyen_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết thứ 9: Nguyên phân

  1. 1. Trong bộ NST (2n) của loài, các NST tồn tại như thế nào? a. Không tồn tại thành từng cặp đồng dạng b. Không tồn tại từng chiếc đơn lẻ c. Tồn tại từng chiếc đơn lẻ d. Tồn tại thành từng cặp đồng dạng 2. Bộ NST nào sau đây là bộ NST đơn bội ở người ? a. 23 b. 32 c. 46 d. 28 3. Hãy chọn các từ, cụm từ trong ngoặc( tơ vô sắc, tâm động, cromatit, NST, thứ nhất, thứ hai, thoi phân bào) để điền vào chỗ trống các câu sau: NST quan sát rõ nhất vào kì giữa gồm 2 dínhcromatit nhau ở (eo )tâm động thứ nhất chia nó thành 2 cánh. Một số NST còn có thêm eo Tâmthứ hai động là điểm đính vàoNST sợi Khitơ vô sắc sợi tơ co rút sẽ kéo đithoi phân bào về 2 cực của tế bào.
  2. Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: -Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào như thế nào? - Hoàn thành bảng 9.1 SGK Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì Hình thái NST Kì tr.gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức duỗi xoắn Nhiều nhất Ít Cực ít Ít Nhiều Mức đóng xoắn Ít nhất Ít Cực đại Nhiều Ít
  3. Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  4. * Các thành phần tham gia Màng nhân Trung thể Mỗi cực của tế bào Tâm động Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể
  5. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST -NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Kì đầu -Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động -Các NST kép đóng xoắn cực đại Kì giữa -Các NST kép xếp thành một hàng ở MPXĐ của thoi phân bào -Từng NST kép tách nhau ở tâm Kì sau động thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào -Các NST đơn dãn xoắn dài ra Kì cuối thành sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc
  6. Có nhận xét gì về bộ NST của tế bào mẹ và 2 tế bào con? Bộ NST ở 2 tế bào con giống nhau và giống bộ NST TB mẹ
  7. Giải thích các hiện tượng sau??? Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mới
  8.  Ngọn mồng tơi sau vài ngày mọc dài ra  Giúp tái tạo mô, cơ quan bị thương.
  9. GIÂM CÀNH GHÉP CÀNH CHIẾT CÀNH
  10. Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm
  11. * KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân? Câu 1: A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối
  12. * KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân? Câu 2: A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối
  13. * KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân? Câu 3: A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối
  14. Câu 4 Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào? 3029282627252422212019181716151413121110237698543210 AA Kì đầu. BB Kì giữa. CC Kì sau . DD Kì trung gian.
  15. Câu 5 Ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm dang ở kì sau của nguyên phân. NST trong tế bào là : 3029282627252422212019181716151413121110237698543210 AA 4. BB 8. CC 16. DD 32.
  16. Bài tập 3 Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân 3029282627252422212019181716151413121110237698543210 là AA Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. BB Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. CC Sự phân li đồng đều của các Crômatit về 2 tế bào con DD Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
  17. 1 2 3 4
  18. 1 2 3 4