Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

pptx 31 trang thuongnguyen 5173
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_10_bai_27_cac_yeu_to_anh_huong_den_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm mấy pha? Kể tên? Nêu đặc điểm chính của từng pha? (6đ) ➔ Đáp án: Gồm 4 pha - Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường. Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. - Pha lũy thừa: Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn và không đổi. Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. - Pha cân bằng: Số lượng tế bào trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian. - Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Vì sao trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? (2đ) ➔Đáp án: Vì Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc được tạo ra qua quá trình chuyển hóa tích lũy ngày càng nhiều làm cho vi khuẩn bị phân hủy. Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng và các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa luôn ở trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi khuẩn tự phân hủy.
  3. Vì sao phơi khô hoặc sấy khô sẽ bảo quản thực phẩm được lâu?
  4. Chất dinh Chất hóa dưỡng Các yếu tố học ảnh hưởng đến sinh Chất ức chế trưởng của vi sinh vật Các yếu tố lí học Áp Nhiệt Độ Độ Ánh suất độ ẩm pH sáng thẩm thấu
  5. I. Chất hóa học 1. Chất dinh dưỡng Chất dinhChất dưỡng dinh là dưỡngnhững chất giúp cho VSV đồng hóa và tănglà sinh gì? khối hoặc thu năng lượng. Các đại phân tử hữu cơ như cacbohidrat, protein, lipit Một số chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo
  6. 1. Chất dinh dưỡng Hàm lượng rất ít Nhân tố Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh trưởng sinh vật Vi sinh vật không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ các axit amin, vitamin,
  7. 1. Chất dinh dưỡng Nhân tố sinh trưởng VSV khuyết dưỡng VSV không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. VSV nguyên dưỡng VSV tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
  8. Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (ví dụ E.coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không? Vì bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc lên được tức là thực phẩm có triptôphan
  9. 2. Chất ức chế sinh trưởng Chất ức chế là một số chất hóa học có thể dùng làm VSV không sinh trưởng được, hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của VSV. Iốt, rượu iốt Diệt khuẩn, tẩy trùng bệnh viện
  10. 2. Chất ức chế sinh trưởng Thanh trùng nước hồ bơi Khử trùng trong bệnh viện Khử trùng nhà ở
  11. 2. Chất ức chế sinh trưởng Các hợp chất kim loại nặng
  12. 2. Chất ức chế sinh trưởng Sát trùng vết thương Thanh trùng phòng thí nghiệm
  13. 2. Chất ức chế sinh trưởng Chất hoạt động bề mặt (như xà phòng) Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?” Không phải là chất diệt khuẩn
  14. 2. Chất ức chế sinh trưởng Các chất kháng sinh Dùng trong y tế, thú y
  15. II. Các yếu tố lí học Các yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) (1) của các phản ứng sinh hóa học Nhiệt độ và biến tính các (2) . khi nhiệt độ cao. (3) - Hàm lượng nước trong môi trường quyết định đến (4) Độ ẩm - Nước là dung môi của các chất (5) khoáng dinh dưỡng, tham gia vào quá trình thủy phân các chất. - Tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính Độ pH enzim, (7) - VSV tiết các chất ra ngoài làm (6) của môi trường. - Tác động đến (8) Ánh sáng (10) - Bức xạ ánh sáng có thể (9) VSV. Áp suất Gây (11) làm cho VSV không (12) thẩm thấu phân chia được.
  16. II. Các yếu tố lí học Yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) - (1) Tốc độ của các phản - Dùng nhiệt độ cao ứng sinh hóa học. Nhiệt để thanh trùng. - Biến tính các (3) độ - Dùng nhiệt độ thấp protein, (2) axit nuclêic khi để kìm hãm sự ST. nhiệt độ cao.
  17. II. Các yếu tố lí học Yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) - Hàm lượng nước trong môi Nước có thể trường quyết định đến độ (4) ẩm. dùng (5) để khống - Nước là dung môi của các Độ ẩm chế sự sinh chất khoáng dinh dưỡng, tham gia vào quá trình thủy trưởng VSV. phân các chất.
  18. II. Các yếu tố lí học Yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) - Tính thấm qua màng, hoạt Khống chế động chuyển hóa vật chất trong Độ sự phát triển tế bào, hoạt tính enzim, . pH của VSV - VSV tiết các chất ra ngoài làm (7) thay (6) đổi pH của môi trường.
  19. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? Vì trong sữa chua lên men tốt, vi khuẩn lactic đã tạo ra môi trường axit, ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh (vì những vi khuẩn này thường sống trong điều kiện pH trung tính).
  20. II. Các yếu tố lí học Yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) - Tác động đến - Tia gamma, tia X dùng hình thành bào tử sinh để khử trùng thiết bị y tế, thiết bị PTN, bảo Ánh sản, tổng (8) hợp sắc tố, (10) quản thực phẩm. sáng chuyển động hướng sáng - Tia tử ngoại dùng để - Bức xạ ánh sáng có thể tẩy uế, khử trùng bề tiêu diệt (9) hay ức chế VSV. mặt các vật thể
  21. II. Các yếu tố lí học Yếu tố Ảnh Ứng dụng lí học hưởng (Liên hệ thực tế) Áp Bảo quản thực phẩm Gây co nguyên (11) sinh suất như dùng đường làm cho VSV không (12) thẩm ướp hoa quả, muối phân chia được. thấu ướp thịt ,cá
  22. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
  23. Về nhà học bài Tìm hiểu thêm phần “Em có biết?” Chuẩn bị trước bài mới Đặc điểm về hình thái và cấu tạo chung của virut. Một số bệnh ở người, động vật và thực vật do virut gây ra.
  24. 05081522000311171820212829270102040726301923100613142425091216 Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút? Vì ngâm rau sống trong nước muối để gây co nguyên sinh làm cho VSV không thể phân chia được, ngâm trong thuốc tím pha loãng vì thuốc tím có tác dụng ôxi hóa rất mạnh.
  25. 05081522000311171820212829270102040726301923100613142425091216 Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? Vì thức ăn chứa nhiều nước có độ ẩm cao nên tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động, sinh trưởng.
  26. 05081522000311171820212829270102040726301923100613142425091216 Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? Vì các thức ăn còn dư thường bị nhiễm các vi sinh vật mà trong tủ lạnh chỉ kìm hãm sự sinh trưởng của VSV chứ không tiêu diệt chúng.
  27. 0100030204050607080910 Câu 1 : Cơ chế tác động của chất kháng sinh là A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. ôxi hoá các thành phần tế bào. C. gây biến tính các protein. D. bất hoạt các protein.
  28. 0100030204050607080910 Câu 3 : Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. độ pH.
  29. 0100030204050607080910 Câu 4: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp. C. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật. D. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật
  30. 0100030204050607080910 Câu 6. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn. B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được. C. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được. D. nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.