Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 27: Thực hành: Quan sát thường biến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 27: Thực hành: Quan sát thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_so_27_thuc_hanh_quan_sat_thuon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 27: Thực hành: Quan sát thường biến
- BÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
- 1- Quan sát một số thường biến: Mầm khoai tây mọc ngoài Mầm khoai tây mọc trong tối có sáng có màu xanh lục màu tím (không có màu xanh lục)
- Mầm lúa ngoài sáng Mầm lúa trong tối
- - Một phần rễ biến thành phao (giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước)
- THƯỜNG BIẾN Ở BÈO TÂY (LỤC BÌNH) Lục bình ở cạn, ven bờ: Lục bình trôi nổi trên mặt nước: có cuống lá dài, vươn có cuống lá ngắn, phình to chứa cao, không phình to không khí.
- 2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền: Ruộng lúa Cây lúa giữa ruộng Cây lúa ven bờ
- 2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền: Các cây lúa ở ruộng có nước Các cây lúa ở trên đất cạn Cùng một giống lúa
- THƯỜNG BIẾN SU HÀO DO ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG Được chăm sóc tốt Không được chăm sóc tốt
- Đất có tính kiềm (pH>7) Đất có tính axit (pH<7) Em có biết? Hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa hồng và xanh do tác động pH của đất.
- - Thường biến: giúp thích nghi với môi trường sống và săn mồi
- Cú Tuyết có bộ lông màu Cú Tuyết có bộ lông màu trắng đốm đen vào mùa xuân vào mùa đông
- Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng Cáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu, vào mùa đông xám vào mùa hè
- Sơ đồ mối quan hệ: Đúng kĩ thuật Củ lớn Môi trường Kiểu gen Kiểu hình Giống cà rốt Sai kĩ thuật Củ nhỏ
- Sự khác nhau giữa đột biến và thường biến: Đột biến Thường biến - Biến đổi trong vật chất di - Là những biến đổi kiểu hình truyền (ADN, NST) liên không biến đổi trong vật chất di quan đến kiểu gen. truyền. - Biến đổi riêng rẻ, từng cá thể, - Diễn ra đồng loạt, có định gián đoạn, không biết trước. hướng. - Di truyền được. - Không di truyền được. - Đa số có hại, ít khi có lợi. - Có lợi.